Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc ban đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí.
Một vật khối lượng 100 g được ném từ độ cao 10 m xuống đất với vận tốc đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
A. 30m/s
B. 36,1m/s
C. 30,5m/s
D. 25,5m/s
Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 (m) xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 (m/ s 2 ). Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu
A. 14 (m/s)
B. 16 (m/s)
C. 20 (m/s)
D . 24 (m/s)
Một vật khối lượng 5kg được ném thẳng đứng xuống với vận tốc ban đầu 2m/s từ độ cao 30m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
A. 23,35N
B. 20N
C. 73,34N
D. 62,5N
Một vật khối lượng m = 2 kg được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ
qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính
a. Thế năng, động năng, cơ năng của vật sau khi thả 1 giây.
b. Động năng của vật khi rơi được 15 m?
c. Sau khi chạm đất, vật nảy lên. Sau mỗi lần chạm đất vật mất 1/4 cơ năng so với lúc vừa chạm đất. Tính
độ cao cực đại vật đạt được sau 2 lần chạm đất.