Những câu hỏi liên quan
Linh Văn Nhuế
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 9:12

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=750\) (N)

Công cần để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.1,5=1125\) (J)

c. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{225}=5\) (m)

Bình luận (0)
Ngoc Thao
Xem chi tiết
Yushi Kamone
20 tháng 3 2021 lúc 5:53

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
20 tháng 3 2021 lúc 8:53

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.

 

Bình luận (0)
Long Phùng
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 5 2021 lúc 16:56

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N 
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) 
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

Bình luận (1)
Lam Tư Truy
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
11 tháng 3 2022 lúc 7:48

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A1 = F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2

⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m

b)

Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J

Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J

H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%

Bình luận (0)
 ๖ۣۜHả๖ۣۜI đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 3 2022 lúc 12:06

Công kéo là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)

Bình luận (0)
Lệ Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 7:45

\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=750.4=3000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)

Bình luận (0)
nghia
Xem chi tiết
Phạm Văn khánh
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 6:49

Đáp án:

a) P=600N

b) F=300N

c) H=75%

Giải:

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600(N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200(J)

Áp dụng định luật về công 

F.l=P.h

⇒F=P.hl=12004=300(N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%

 

  
Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 2 2021 lúc 18:34

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600 (N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200 (J)

Áp dụng định luật về công:

F.l=P.h

⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)

Vậy ...

 

Bình luận (1)
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)

Bình luận (0)