nhận biết dung dịch NaOH,Ca(OH)2,HNO3,KNO3
Nhận biết dung dịch mất nhãn
a, HCl, H2SO4, HNO3, NaCl
b, Ca(OH)2, NaOH, KNO3, KCl
a)Lấy mỗi chất 1 ít cho vào ống nghiệm Đầu tiên dùng muối BaCl2 cho lần lượt vào 3 ống, nếu thấy tạo kết tủa trắng thì đó là ống đựng H2SO4 (kết tủa đó là BaSO4 không tan trong nước và axit) BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl → nhận biết được H2SO4 Còn lại 2 chất, dùng Cu cho vào 2 ống, nếu ống nghiệm nào có hiện tượng chất rắn màu đỏ tan dần cho dd màu xanh lam, có khí màu nâu đỏ bay lên thì đó là HNO3, còn không có hiện tượng là HCl.
a) Các axit : HCl, HNO3, HI, H2SO4, HClO4, HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO4, CH3COOH, HNO2. Nhận xét về dung dịch axit?
b) Các bazơ : NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CsOH. Nhận xét về dung dịch bazơ?
d) Các muối : NaCl, KNO3, (NH4)2SO4, FeCl3, MgSO4, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2, K3PO4 , NaClO, KClO3. Nhận xét về dung dịch muối?
e) Các muối : NaHSO4, KHCO3 , NaH2PO4, K2HPO4 , NaHS.
Trong các chất trên, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu?
Nêu khái niệm : axit, bazơ, muối , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết điện li?
Em hãy nhận biết ( bằng PP hóa học ) các dung dịch không màu sau . Viết các PTHH?
a. HCL,NACL;HNO3
b.KOH;NAOH;KNO3 c.HCL;NAOH;CA(OH)2 d.KCL;NA2SO4;KNO3
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho dd AgNO3 tác dụng với 2 dd còn lại
+ Kết tủa trắng: HCl
AgNO3 + HCl --> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
+ Không hiện tượng: HNO3
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển xanh: KOH, NaOH
+ QT không chuyển màu: KNO3
- Cho HCl tác dụng với 2 dd còn lại, cô cạn dung dịch rồi đốt
+ Nếu ngọn lửa có màu vàng: NaOH
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
+ Nếu ngọn lửa màu tím: KOH
KOH + HCl --> KCl + H2O
c)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển màu xanh: NaOH, Ca(OH)2
+ QT chuyển màu đỏ: NaOH
- Dẫn khí CO2 qua 2 dung dịch còn lại
+ Không hiện tượng: NaOH
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
d)
- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2->2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KCl, KNO3
- Cho dd AgNO3 tác dụng với 2 dd còn lại
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3->KNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KNO3
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , HNO3
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl
Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Không hiện tượng : HNO3
Chúc bạn học tốt
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a/ NaOH , H2O , HCl
b/ H2SO4 , KOH , NaCl
c/ KNO3 , HNO3 , KOH
d/ H3PO4 , Ca(OH)2 , CaCl2
a)
Cho 3dd trên vào quỳ tím
+ DD làm quỳ hóa xanh là NaOh
+ DD làm Qùy hóa đỏ là HCl
+ Qùy không đổi màu là H2
b)
Cho 3dd trên vào quỳ tím
+ DD làm quỳ hóa xanh là KOH
+ DD làm Qùy hóa đỏ là H2SO4
+ Qùy không đổi màu là NaCl
c)
+ DD làm quỳ hóa xanh là Ca(OH)2
+ DD làm Qùy hóa đỏ là H3PO4
+ Qùy không đổi màu là CaCl2
\(\Rightarrow\) Các chất làm quỳ hóa xanh là các bazo( có nhóm OH), Các chất làm quỳ hóa đỏ là các axit
bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a, HNO3, NaCl, Ba(OH)2
b, NaCl, NaOH, H2SO4
c, KOH, KNO3, HCl
d, Na2SO4, NaOH, H2SO4
a, Cho tác dụng với dd Na2CO3
=> tạo khí: HNO3: Na2CO3 +HNO3 --> 2NaNO3 +H2O +CO2
=> tạo ktua trắng: Ba(OH)2+Na2CO3 --> BaCO3+2NaOH
=> ko hiện tượng: NaCl
b, Cho tác dụng với Ba(HCO3)2
=> tạo ktua trắng: NaOH: 2NaOH+Ba(HCO3)2 --> BaCO3+Na2CO3+2H2O
=> tạo ktua trắng và khí ko màu: H2SO4: H2SO4+Ba(HCO3)2 --> BaSO4+2H2O+2CO2
=> ko hiện tượng: NaCl
c, Cho tác dụng với CuCl2
=> tạo ktua: KOH: 2KOH+CuCl2 --> Cu(OH)2+2KCl
=> ko hiện tượng: KNO3; HCl
- Cho phần ko hiện tượng tác dụng với Fe
=> tạo khí: Fe+2HCl --> FeCl2+H2
=> ko ht: KNO3
d, Cho tác dụng với Ba(HCO3)2
=> tạo ktua+khí ko màu: H2SO4: Ba(HCO3)2+H2SO4 --> BaSO4+2H2O+2CO2
=> tạo ktua: Na2SO4; NaOH
Na2SO4+Ba(HCO3)2 --> BaSO4+2NaHCO3
2NaOH+Ba(HCO3)2 --> BaCO3+Na2CO3+2H2O
- Sục CO2 vào phần ktua thu được
=> Ktua ko tan: Na2SO4
=> ktua tan: NaOH: BaCO3+CO2+H2O --> Ba(HCO3)2
Nhận biết dung dịch mất nhãn
a. Ca(OH)2, NaOH, KNO3, KCl
b. 3 chất rắn dạng bột, riêng biệt sau: Fe, Ag, Al
a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử :
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ca(OH)_2,NaOH$ - nhóm 1
- mẫu thử không đổi màu là $KNO_3,KCl$ - nhóm 2
Sục $CO_2$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử nào tạo vẩn đục là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $NaOH$
Cho dung dịch $AgNO_3$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $KCl$
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $KNO_3$
b)
Trích mẫu thử
Dùng nam chấm đưa vào mẫu thử :
- mẫu thử bị hút là $Fe$
Cho dung dịch $KOH$ vào hai mẫu còn :
- mẫu thử tan là $Al$
$2Al + 2KOH + 2H_2O \to 2KAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượgn là Ag
.Nhận biết các dung dịch mất nhãn
A. H2SO4, HCL,NAOH,Na2SO4
B. HNO3,NaNO3,NACL, KOH
C.HCL,NAOH,CA(OH)2,Na2SO4
Nhận biết các dung dịch sau HCl , HNO3, dd Ca(OH)2, đ NaOH, dd NH3
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl,HNO_3$ - nhóm 1
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là $Ca(OH)_2,NaOH,NH_3$ - nhóm 2
Cho dung dịch$ AgNO_3$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl
$HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $HNO_3$
Sục khí $CO_2$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Cho $Al(OH)_3$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào làm $Al(OH)_3$ tan là $NaOH$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử nào không tan là $NH_3$
1. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng pphh:H2SO4, HNO3, NaNO3, Na2SO4, NaOH, Ca(OH)2
\(H_2SO_4\) | \(HNO_3\) | \(NaNO_3\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(Ca\left(OH\right)_2\) | |
quỳ tím | đỏ | đỏ | _ | _ | xanh | xanh |
\(BaCl_2\) | ↓trắng | _ | _ | ↓trắng | _ | _ |
\(CO_2\) | _ | đục |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)