Phát biểu quy ước về chiều của nam châm, sự tương tác giữa các cực và nam châm như thế nào?
Hãy kể tên và viết kí hiệu các cực của nam châm? Cho bt đặc tính của nam châm và sự tương tác giữa các từ cực của nam châm đặt gần nhau ?
.Xác định được cực bắc và cực nam của thanh nam châm .Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.
Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.
Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.
Nêu các cực từ của 1 nam châm thẳng. Nêu tương tác giữa các cực từ của nam châm. Khi để kim nam châm tự do luôn chỉ theo hướng nào?
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
TK:
* Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
* Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luân về sự tương tác giữa các cực của nam châm.
Từ kết quả thí nghiệm, ta có kết luận về sự tương tác giữa các cực của nam châm như sau: Khi đưa từ cực của nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
Kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm sau cuộc thí nghiệm:khi đưa hai từ cực của nam châm lại gần nhau,các từ cực cùng tên đẩy nhau,các từ cực cùng tên hút nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
A. Các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên cũng hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau.
D. Các cực hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể.
Đáp án C
Khi hai nam châm tương tác thì các cực khác tên hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
Nếu hai điện tích đứng yên thì chỉ có tương tác tĩnh điện ⇒ Câu B sai
Đáp án: B
Đường sức từ là những đường cong được vẽ quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Nêu sự tương tác giữa hai từ cực của nam châm
Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, cùng từ cực đẩy nhau, khác hút nhau.
Câu 7. Nêu tương tác giữa các từ cực của nam châm khi đặt hai nam châm gần nhau. Mô tả được tác dụng nam châm đến các vật liệu khác nhau.
Mọi người giúp mình với, đang cần gấp!!!
- Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
-Nam châm có thể hút các vật làm từ vật liệu từ như:sắt,cobalt,nickel,......