Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:25

loading...

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 11 2021 lúc 21:54

\(n=e=15\)

Có 3 lớp electron

Có 5 electron lớp ngoài cùng

Nguyên tố Photpho

Đỗ Thanh Hải
7 tháng 10 2021 lúc 17:21

1 D

2 C

3 A

4 C

5 A

II

1 C

2 C

3 A

4 D

5 C

III

1 A

2 A

3 A

4 B

5 B

6 A

7 B

8 A

9 B

10 B

1 strong enough to lift that heavy luggage

2 intelligent enough to speak 4 languages

3 long black curly hair

4 2 hours watchingTV everyday

5 Bell invented the telephone

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:49

Bài 2:

a) \(2^n-64=0\)

\(2^n=64\)

\(2^n=2^6\)

\(n=6\)

b) \(5.3^{n-3}-405=0\)

\(5.3^{n-3}=405\)

\(3^{n-3}=405:5\)

\(3^{n-3}=81\)

\(n-3=4\)

\(n=4+3\)

\(n=7\)

c) \(4^n.8=2^{15}\)

\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)

\(2^{2n+3}=2^{15}\)

\(2n+3=15\)

\(2n=15-3\)

\(2n=12\)

\(n=12:2\)

\(n=6\)

d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)

\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)

\(2^{n+1}.5=160\)

\(2^{n+1}=160:5\)

\(2^{n+1}=32\)

\(2^{n+1}=2^5\)

\(n+1=5\)

\(n=5-1\)

\(n=4\)

Kiều Vũ Linh
15 tháng 8 2023 lúc 10:53

Bài 1

a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)

Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)

Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)

b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\)   (1)

\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)

Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)

\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)

c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)

Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)

d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)

Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)

Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)

e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)

Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)

Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)

\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)

f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\)   (1)

Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\)   (2)

Lại có:

\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)

Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)

\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\)   (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)

Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:19

Mình mắc câu này 

level max
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 2 2022 lúc 14:18
Hợp chấtCTHHPhân loạiGọi tên
C(IV) và OCO2oxit axitCacbon đioxit
Na và ONa2Ooxit bazoNatri oxit
P(V) và OP2O5oxit axitĐiphotpho pentaoxit
K và OK2Ooxit bazoKali oxit
S(IV) và OSO2oxit axitLưu huỳnh đioxit
Fe(III) và OFe2O3oxit bazoSắt (III) oxit

 

Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 14:20

undefined

Nhựt
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: C

Nguyễn Thị Minh Anh
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 13:28

1:

a: Tiền vốn là:

1440000*5/6=1200000(đồng)

b: Số tiền lãi là: 

1440000*20%=288000(đồng)

=>Số tiền vốn là:

1440000-288000=1152000(đồng)

Nguyễn Dốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:50

12.

a. Do đường thẳng đi qua điểm A(-5;3) nên ta có:

\(-5a+b=3\) (1)

Do đường thẳng đi qua \(B\left(\dfrac{3}{2};-1\right)\) nên:

\(\dfrac{3}{2}a+b=-1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5a+b=3\\\dfrac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{13}\\b=-\dfrac{1}{13}\end{matrix}\right.\)

b.

Gọi N là giao điểm (d1) và (d2), tọa độ N là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=17\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(6;1\right)\)

Do đường thẳng đi qua M(9;-6) nên:

\(9a+b=-6\)

Do đường thẳng đi qua N(6;1) nên:

\(6a+b=1\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}9a+b=-6\\6a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=15\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:55

13.

a.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi hoành độ giao điểm bằng 0

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\x+y=m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\2x+2y=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7x=2m+3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2m+3}{7}\)

Hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung nên:

\(\dfrac{2m+3}{7}=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)

Em tự vẽ hình

b.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi tung độ giao điểm bằng 0.

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\x-2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\mx-2my=4m\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế \(\Rightarrow\left(2m+3\right)y=10-4m\)

2 đường thẳng cắt nhau khi \(2m+3\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{2}\)

Khi đó tung độ giao điểm là: \(y=\dfrac{10-4m}{2m+3}\)

2 đường cắt nhau trên trục hoành khi:

\(\dfrac{10-4m}{2m+3}=0\Rightarrow10-4m=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:59

14.

a. Do (d1) đi qua A(5;-1) nên ta có:

\(5.5-2.\left(-1\right)=c\Rightarrow c=27\)

Phương trình (d1): \(5x-2y=27\)

Do (d2) qua B(-7;3) nên:

\(-7+3b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình (d2): \(x+3y=2\)

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=27\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy giao điểm của 2 đường thẳng có tọa độ \(\left(5;-1\right)\)

b.

Câu này làm giống hệt câu a, em tự giải