Những câu hỏi liên quan
Thư Hiếu 123
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 5 2020 lúc 15:23

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:48

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wall HaiAnh
11 tháng 5 2020 lúc 16:01

Dịch:

Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)

Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

2. Tìm nghiệm của đa thức

a) \(7-2x\)

b) (x+1)(x-2)(2x-1)

c) 2x+5

d) 3x2+x

3. CMR các đa thức sau không có nghiệm

\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)

\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minhthu
Xem chi tiết
Tre Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:32

c) Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

mà \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
lê anh vũ
Xem chi tiết
Dương Thị Chung
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

Bình luận (0)
Đỗ Minh Hùng
12 tháng 4 2016 lúc 21:35

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyen Duc Thong
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
19 tháng 5 2022 lúc 15:43

Tham khảo:

undefined

Bình luận (6)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:42

A: Đặt P(x)=0

=>3x-5=0

hay x=5/3

b: Đặt Q(x)=0

=>-2x+6=0

hay x=3

c: Đặt M(y)=0

=>1/2y-3=0

hay y=6

d: Đặt A(x)=0

=>12-3/4x=0

=>3/4x=12

hay x=16

Bình luận (0)
David Trịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:43

Bài 7

a)cho P(x) = 0

\(=>3x-5=0\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

b) cho Q(x) = 0

\(=>6-2x=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

c)cho M(y) = 0

\(=>\dfrac{1}{2}y-3=0\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}y=3\Leftrightarrow y=6\)

d)cho A(x) = 0

\(=>\dfrac{-3}{4}x+12=0=>-\dfrac{3}{4}x=-12=>x=16\)

e)cho B(y) = 0

=>\(2y+15=0=>2y=-15=>y=-\dfrac{15}{2}\)

f) cho C(t) = 0

=>\(2-5t=0=>5t=2=>t=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Lê Michael
22 tháng 5 2022 lúc 19:48

a) \(P\left(x\right)=3x-5\)

\(3x-5=0\)

\(\)\(3x=5\)

\(x=5:3\)

\(x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy.......

 

b) \(Q\left(x\right)=6-2x\)

\(6-2x=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Vậy....

 

c) \(M\left(y\right)=\dfrac{1}{2}y-3\)

\(\dfrac{1}{2}y-3=0\)

\(\dfrac{1}{2}y=3\)

\(y=6\)

Vậy....

 

d) \(A\left(x\right)=\dfrac{-3}{4}x+12\)

\(\dfrac{-3}{4}x+12=0\)

\(\dfrac{-3}{4}x=-12\)

\(x=16\)

Vậy...

 

e) \(B\left(y\right)=2y+18\)

\(2y+18=0\)

\(2y=-18\)

\(y=-9\)

Vậy...

 

f) \(C\left(t\right)=2-5t\)

\(2-5t=0\)

\(5t=2\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Bình luận (0)
MyungDae
Xem chi tiết
MyungDae
25 tháng 4 2021 lúc 23:33

giúp mình với !!!khocroi

Bình luận (0)
I
26 tháng 4 2021 lúc 0:02

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

=> (x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = -2/3 (âm 2 phần ba)

Vây x = { 1,-2/3}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
26 tháng 4 2021 lúc 5:20

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

 Cho P(x) = 0

(x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = \(-\dfrac{2}{3}\)

Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)

b, Q(x) = 2x2-3x

Cho Q (x) = 0

=> 2x2-3x = 0

x(2x-3)=0

x = 0 hoặc 2x-3 = 0

                 2x     = 3

                 x       =  \(\dfrac{3}{2}\)  

Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)

c, R(x) = x2 - 3x +2

Cho R(x) = 0

=> x2-3x+2 = 0

x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )

(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0

x(x-1) - 2 (x -1) = 0

(x-1)(x-2)         = 0

x-1 = 0 hoặc x-2 = 0

x = 1             x = 2

Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)

d, M(x) = x2 -3

Cho M(x) = 0

=> x2 - 3 =0

x2 = 3

x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)

Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:57

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

Bình luận (0)