a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
=> (x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = -2/3 (âm 2 phần ba)
Vây x = { 1,-2/3}
a) P(x) = ( x-1) (3x+2)
Cho P(x) = 0
(x-1) (3x+2) = 0
TH1: x - 1 = 0 TH2: 3x + 2 =0
x = 1 3x = -2
x = \(-\dfrac{2}{3}\)
Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)
b, Q(x) = 2x2-3x
Cho Q (x) = 0
=> 2x2-3x = 0
x(2x-3)=0
x = 0 hoặc 2x-3 = 0
2x = 3
x = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)
c, R(x) = x2 - 3x +2
Cho R(x) = 0
=> x2-3x+2 = 0
x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )
(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0
x(x-1) - 2 (x -1) = 0
(x-1)(x-2) = 0
x-1 = 0 hoặc x-2 = 0
x = 1 x = 2
Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)
d, M(x) = x2 -3
Cho M(x) = 0
=> x2 - 3 =0
x2 = 3
x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)
Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)