Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Định
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:33

\(x^2-\left(y+1\right)x+y^2-y=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(y+1\right)x+\dfrac{1}{4}\left(y+1\right)^2-\dfrac{1}{4}\left(y+1\right)^2+y^2-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{y+1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(y-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}\left(y-1\right)^2-1=-\left(x-\dfrac{y+1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}\left(y-1\right)^2\le1\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Mạnh
Xem chi tiết
Trần Minh An
19 tháng 4 2022 lúc 23:36

Vì (x-y)\(^2\)≥0 ∀x,y 

<=> x\(^2\)-2xy+y\(^2\)≥0

<=> x\(^2\)+y\(^2\)≥2xy

<=>2(x\(^2\)+y\(^2\))≥(x+y)\(^2\) = 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Thái Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 10:41

a) \(\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2=4x^2+12xy+9y^2\)

b) \(\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\)

c) \(\left(x^2+\dfrac{2}{5}y\right)\left(x^2-\dfrac{2}{5}y\right)=\left(x^2\right)^2-\left(\dfrac{2}{5}y\right)^2=x^4-\dfrac{4}{25}y^2\)

d) \(\left(2x+y^2\right)^3=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot y^2+3\cdot2x\cdot\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3=8x^3+12x^2y^2+6xy^4+y^6\)

e) \(\left(3x^2-2y\right)^2=\left(3x^2\right)^2-2\cdot3x^2\cdot2y+\left(2y\right)^2=9x^4-12x^2y+4y^2\)

f) \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)=x^3+4^3=x^3+64\)

g) \(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)=\left(x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=x^6-\dfrac{1}{27}\)

Bình luận (0)
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:31

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$A\geq \frac{9}{x+2+y+2+z+2}=\frac{9}{x+y+z+6}$

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(x^2+y^2+z^2)(1+1+1)\geq (x+y+z)^2$

$\Rightarrow 9\geq (x+y+z)^2\Rightarrow x+y+z\leq 3$

$\Rightarrow A\geq \frac{9}{x+y+z+6}\geq \frac{9}{3+6}=1$
Vậy $A_{\min}=1$. Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z=1$

Bình luận (0)
Kresol♪
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 10:31

Với mọi x;y;z ta luôn có:

\(\left(x+y-1\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy-2x-2y+1+z^2-z+\dfrac{1}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+\dfrac{5}{4}+2xy-2x-2y-z\ge0\)

\(\Leftrightarrow2+2xy-2x-2y\ge z\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)\left(1-y\right)\ge z\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Duy Phạm
Xem chi tiết
Trung Kiên Bùi
28 tháng 8 2021 lúc 9:58

x + y + z = 0 ⇒ x 3 + y 3 + z 3 = 3 x y z ⇒ ( x 3 + y 3 + z 3 ) ( x 2 + y 2 + z 2 ) = 3 x y z ( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ x 5 + y 5 + z 5 + x 2 y 2 ( x + y ) + y 2 z 2 ( y + z ) + z 2 x 2 ( z + x ) = 3 x y z ( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ x 5 + y 5 + z 5 − x y z ( x y + y x + z x ) = 3 x y z ( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ 2 ( x 5 + y 5 + z 5 ) = 5 x y z ( x 2 + y 2 + z 2)

Bình luận (1)
Trung Kiên Bùi
28 tháng 8 2021 lúc 10:05

Tick mình nha

Bình luận (0)
Thái Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 14:05

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(=x^3-y^3+2y^3=x^3+y^3\)

Khi x=2/3 và y=1/3 thì \(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 14:06

Ta có:

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(A=x^3-y^3+2y^3\)

\(A=x^3+y^3\) 

Thay x = \(\dfrac{2}{3}\) và \(y=\dfrac{1}{3}\) vào A ta có:

\(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 22:14

\(y'=\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{7}{2}x\)

Chỉ cần để ý 1 lý thuyết:

Đường thẳng đi qua 2 điểm \(A\left(x_1;y_1\right)\) và \(B\left(x_2;y_2\right)\) sẽ có hệ số góc \(k=\dfrac{y_1-y_2}{x_1-x_2}\)

Do đó ta có hệ số góc của đường thẳng MN là \(k=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{7}{2}x=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\) (sao lắm nghiệm vậy trời)

Biết hoành độ 3 tiếp điểm, bạn viết 3 pt tiếp tuyến rồi xét pt hoành độ với (C) coi cái nào có 4 nghiệm (trong đó có 1 nghiệm kép) thì nhận

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
25 tháng 12 2020 lúc 22:28

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Toru
25 tháng 8 2023 lúc 7:21

Có: \(a+b+c=1\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=1\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\) (do \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2=1\))

Bình luận (0)