Những câu hỏi liên quan
Trần Ánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2023 lúc 10:22

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{H_2o}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(A) = 0,1 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,3 (mol)

Xét nC : nH = 0,1 : 0,3 = 1 : 3

=> A có dạng (CH3)n

Mà MA = 30 (g/mol)

=> n = 2

=> A là C2H6

Bình luận (0)
ha lt
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:29

a)

$n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{2,7}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3.1}{16} = 0,05(mol)$

Vậy A gồm nguyên tố : C,H và O

b)

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Mà $M_A = 46\ g/mol$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

CTCT của A là $C_2H_5OH$

$C_2H_5OH + Na \to C_2H_5ONa + \dfrac{1}{2}H_2$

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 21:20

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mH = 4,4 - mC = 0,8 (mol) ⇒ nH = 0,8 (mol)

MX = 22.2 = 44 (g/mol)

\(\Rightarrow n_X=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C là: \(\dfrac{n_C}{n_X}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\)

Số nguyên tử H là: \(\dfrac{n_H}{n_X}=\dfrac{0,8}{0,1}=8\)

→ CTPT của X là C3H8.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 10:14

Gọi công thức của A là C x H y O z

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam  CO 2  và 3,6 gam  H 2 O

Vậy m C  trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g

m H  trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g

Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O

3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O

=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8

z = 60 x 0,8/48 = 1

Công thức của A là C 3 H 8 O

Bình luận (0)
Lê Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 18:01

\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)

=> nC = 1,8 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)

=> nH = 4,5 (mol)

Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)

=> A chứa C, H

nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5

=> CTPT: (C2H5)n

Mà MA = 58 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H10

Bình luận (2)
Lê Phúc
9 tháng 3 2022 lúc 18:02

help mik với

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

 

 

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
HaNa
14 tháng 12 2023 lúc 11:13

\(n_A=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,89}{18}=0,105\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\Leftrightarrow A:ankan\left(C_nH_{2n+2}\right)\)

\(n=\dfrac{0,035}{0,035}=1\Rightarrow CTPT.A:CH_4\)

PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

 \(CH_4+Br_2\underrightarrow{t^o}CH_3Br+HBr\)

Bình luận (0)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{1,89}{18}=0,21\left(mol\right)\\ Gọi.CTTQ:C_xH_y\left(x,y;nguyên,dương\right)\\ Có:x:y=0,035:0,21=1:6\Rightarrow x=1;y=6\Rightarrow CTPT:CH_6\)

Nếu CTPT CH6 thì không có, em xem lại đề giúp thầy nhé!

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 5 2021 lúc 19:42

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

Bình luận (2)
tút tút
Xem chi tiết

\(a,n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right);n_H=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12=0,3.1=1,5\left(g\right)< 2,3\left(g\right)\\ \Rightarrow X.có.O\\ Đặt.CTTQ:C_xH_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:n_O=\dfrac{2,3-1,5}{16}=0,05\left(mol\right)\\ Vậy:x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐGN:C_2H_6O\\ Đặt.CTPT:\left(C_2H_6O\right)_m\left(m:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:46m=46\\ \Leftrightarrow m=1\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6O\)

\(b,CH_3-CH_2-OH\)

Bình luận (0)
Na Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2023 lúc 6:50

a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$

$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$

$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$

$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$

Suy ra : n = 3

Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$

b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$

$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$

Bình luận (0)