Tinh thể tích khí Cl2 (dkc) vừa đủ để tác dụng với 200 ml dung dịch gồm NaBr 1M và
NaI 2M là:
a.13,44 lít b.17,92 lít c.6,72 lít d.11,2 lít
Cho 13,44 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm Metan và Axetilen tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Brom 1M.
a./ Tính % thể tích mỗi khỉ có trong hỗn hợp
b/ Nếu dân 6,72 lít hỗn hợp khí trên đi qua bình đựng dung dịch brôm, thì khối lượng của bình sẽ tăng lên bao nhiêu gam?
nhh = 13.44/22.4 = 0.6 (mol)
nBr2 = 0.2 (mol)
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
0.1______0.2
nCH4 = 0.6 - 0.1 = 0.5 (mol)
%CH4 = 0.5/0.6 * 100% = 83.33%
%C2H2 = 16.67%
13.44 (l) => 0.1 (mol) C2H2
6.72 (l) => x(mol) C2H2
=> x = 0.05
m tăng = mC2H2 = 0.05*26= 1.3 (g)
giúp mình giải chi tiết dc k ạ
Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Khối lượng NaOH 10% cần để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40 g B. 80 g C. 160 g D. 200 g
1. B
2. B
(Câu 2 cậu nên sửa lại câu hỏi nhé: Khối lượng dung dịch NaOH 10% ...)
Câu 1.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Chọn B.
Câu 2. \(n_{HCl}=0,2\cdot1=0,2mol\)
Để trung hòa: \(\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}=0,2\)
\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8}{10\%}\cdot100\%=80\left(g\right)\)
Chọn B.
Cho 11,2 gam Fe tác dụng 200 ml dưng dịch HCl 1 M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 1 lít
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => HCl hết, Fe dư
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
__________0,2---------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
=> B
thể tích khí oxi ( ở đktc ) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí C2H4 ( ở đktc) là
A:6,72 lít
B:11,2 lít
C:13,44 lít
D:20,16 lít
TK
a) C2H4 + O2 ---> 2CO2 + 2H2O
0,3 ---->. 0,6
- V CO2 = 0,6×22,4 = 13,44 lít
b) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,6 ---> 0,6
m Ca(OH)2 = 0,6×74 = 44,4 g
\(n_{C_2H_4=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3}\) ( mol )
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+2CO_2\)
0,3 -> 0,9 /mol
\(V=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\) . Chọn D
Cho Al tác dụng với 100ml dung dịch HCl là 2M thì thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc) là A.2,24 lít B.6,72 lít C.4,48 lít D.3,36 lít
cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{12,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
--> A
Bài 22: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 11,2 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí Cl2 ở đktc. Tính a=?
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=1.5a+1.5b=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.2\)
\(m_X=0.2\cdot\left(56+27\right)=16.6\left(g\right)\)
Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 . Thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) làA. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít
: Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:
A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít.
nCuO = 48/80 = 0,6 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
Mol: 0,6 ---> 0,6
VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
=> B