Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
28 tháng 11 2023 lúc 12:01

STT

Những thứ có thể gây cháy trong nhà em

Một số thông tin về cách phòng cháy

1

Bếp ga

- Tránh đặt bếp ga gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.

- Trông coi bếp suốt quá trình đun nấu.

- Nấu xong, khóa bình ga và tắt bếp.

- Không để trẻ nhỏ sử dụng bếp ga.

2

Bàn là

- Tránh đặt bàn là gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.

- Sử dụng bàn là cẩn thận trong suốt quá trình là quần áo.

- Sử dụng xong, cất bàn là.

- Không để trẻ nhỏ sử dụng bàn là.

3

Máy sấy tóc

- Tránh đặt máy sấy tóc gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.

- Sử dụng máy sấy cẩn thận trong suốt quá trình sấy tóc.

- Sử dụng xong, tắt và cất máy sấy.

- Không để trẻ nhỏ sử dụng máy sấy.

….

….

Minh Lệ
Xem chi tiết

Xăng - Mua tích trữ trong nhà - Chỉ mua khi cần thiết

Sạc pin laptop - Cắm sạc laptop mọi lúc mọi nơi - Chỉ cắm khi laptop hết pin

Dung Thùy
Xem chi tiết

Tham khảo:

    Tình cảm gia đình là một nguồn cảm hứng bất tận đối với các thi sĩ, đã có rất nhiều tác phẩm làm xúc động lòng người khi viết về đề tài thiêng liêng này. Bài thơ “Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt cũng viết về đề tài này, thắp sáng tình cảm gia đình bằng hơi ấm thấm đượm tình bà cháu nồng nàn. Bằng những vầng thơ theo dòng hồi tưởng, gợi nhớ về tuổi thơ của đứa cháu xa nhà, bài thơ “Bếp lửa” đã ca ngợi đức hi sinh, sự tần tảo và tình thương bao la của bà, đồng thời thể hiện sự kính yêu và lòng biết tha thiết của cháu đối với bà.

    Bà đã chịu đựng tất cả nhọc nhăn, khôn khổ, mất mát, hi sinh. Bà đã góp gom, ấp ủ, chắt chiu, nhen nhóm. Những gì bị thiêu cháy trong ngọn lửa dã man, kì lạ thay, lại được hồi sinh trong ngọn lửa của bà! Cứ thế cuộc đời bà cháu được chở che, duy trì qua bao năm tháng. Cứ thế sự sống muôn đời được giữ gìn nuôi dưỡng, trường tồn. Chính ngọn lửa của lòng bà đã nhen lên ngọn lửa bền bỉ trong bếp lửa kia! Vừa kể lại, vừa tỏ lòng thương nhớ, biết ơn, vừa suy tư. Đến đây nhà thơ mới đúc kết về sự kì lạ và linh thiêng bếp lửa của bà:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp ỉu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lứa!

   Và đứa cháu hiếu thảo ấy giờ đây đã lớn, đã đi rất xa nơi bếp lửa của bà, đã biết đến khói trăm miền, đã vui với ngọn lửa trăm nhà. Cháu đã đi ra với đất rộng trời cao, đến với những chân trời hạnh phúc. Nhưng trong lòng cháu vẫn chỉ nhớ về ngọn khói đã làm nhèm mắt cháu thuở lên bốn, chỉ nhớ về ngọn lửa tảo tần nắng mưa nơi góc bếp của bà. Cháu chẳng bao giờ quên bếp lửa bởi đó là cội nguồn, bởi cuộc đời cháu đã được nhen lên từ trong ngọn lửa ấy

Giờ cháu đã đi xa.

Có ngọn khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chắc lúc nào quên nhắc nhở:

Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa'?...

    Lời nhắc ấy là lời nhắc của ngọn lửa mà cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà? Thế là ngọn lửa của bà giờ đây đã cháy trong lòng cháu! Một bếp lửa của cuộc đời mới được nhen lên! Cứ thế, ngọn lửa của sự sống truyền đời bất diệt!
“Bếp lửa” là bài thơ cảm động! Tình cảm dạt dào trong lòng đã tìm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phù hợp, ấy là nhịp bập bùng của lửa! Giọng kể lể và bộc bạch cứ tràn ra, cứ dâng lên, mỗi ngày một nồng nàn, ấm nóng. Đâu phải ngẫu nhiên bài thơ bắt đầu bằng một đoạn ba câu, rồi càng những đoạn sau, số câu trong từng đoạn nhiều mãi. Khi số lượng không nhiều, thì giọng thơ lại cuộn lên. Lối trùng điệp được sử dụng hết sức biến hóa. Những kiểu câu lặp lại, những vế câu láy lại, những lời nhấn nhá thật nhiều. Tất cả phối hợp với nhau góp phần tạo nên sự dạt dào xáo động của tâm tình, tất cả góp phần tạo nên cái nhịp chờn vờn, bập bùng, dai dẳng của ngọn lửa. Vì lối viết như vậy mà người đọc bị cuốn vào âm điệu thật đặc biệt. Đọc “Bếp lửa” chẳng những thấy được một dòng tâm tư sâu nặng dạt dào của một đứa cháu nghĩa tình hiếu thảo, mà còn như thấy rõ ngọn lửa cứ chờn vờn, bập bùng suốt cả âm điệu nồng hậu của bài thơ.

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 12:57

khổ thơ nào pạn

Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 13:02

Từ “nhóm” đầu tiên: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” nhóm là động từ thể hiện một hành động làm cho lửa bén, cháy lên ngọn lửa và một bếp lửa hoàn toàn có thật có thể cảm nhận bằng mắt thường để xua tan đi cái giá lạnh của mùa đông khắc nghiệt để nấu chín thức ăn và đó là một bếp lửa rất bình dị có ở mọi gian bếp của làng quê Việt Nam. Thế nhưng từ “nhóm” trong những câu thơ sau : “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi – Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui – Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” thì từ nhóm lại mang ý nghĩa ẩn dụ. Có nghĩa là bà đã “nhóm” lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những ký ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi con người. Bà đã truyền hơi ấm tình người, khơi dậy trong tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, tình cảm sẻ chia tình đoàn kết với hàng xóm láng giềng và rộng ra nữa là tình yêu quê hương đất nước

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
25 tháng 9 2019 lúc 8:07

- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…

- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…

Lan Khuê
Xem chi tiết
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Ánh Trần
Xem chi tiết
Ng Ngann
8 tháng 1 2022 lúc 19:45

Em không đồng ý với ý kiến của H,vì H đã tỏ thái độ về việc làm của bà T.

Cách cư xử của mẹ H là đúng,vì mẹ H đã không vì việc nhỏ mà gây mâu thuẫn với hàng xóm.

Nếu gặp tình huống như trên,em sẽ kêu gọi cả xóm góp tiền mua bếp tặng bà T.

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 9 2019 lúc 5:22

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2017 lúc 7:18

Đáp án D

Khi kích thước của quần thể dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm số lượng, dẫn đến diệt vong là do:

1- Khả năng chống chọi với môi trường giảm

2- Sự hỗ trợ trong quần thể giảm

3- Hiện tượng giao phối gần dễ xảy ra

4- Cơ hội găp gỡ, giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm