Những câu hỏi liên quan
Thu Đỗ
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 3 2023 lúc 19:05

*Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896):

-Địa bàn hoạt động: Thuộc các huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác(Thanh Hóa,Nghệ An,Quãng Bình)

-Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng

-Từ 1885→1889: Nghĩa quân xây dựng lực lượng,luyện tập quân đội,rèn đúc vũ khí

-Từ 1889→1895: Cuộc khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt,đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp . Sau khi Phan Đình Phùng mất,cuộc khởi nghĩa tan ra dần

Mặc dù bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu,có quy mô lớn nhất,trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ

Bình luận (0)
minh đinh
14 tháng 3 2023 lúc 20:08

trình bày nét chính về cuộc khởi nghĩa hương khê (1885-1886) về cac tiêu chí sau ( người lãnh đạo địa bàn hoạt đọng diễn biến chính

Bình luận (0)
Chó Doppy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
26 tháng 3 2016 lúc 22:34

a. Chống quân Lương:

 Khởi nghĩa Lí Bí:

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

   Khởi nghĩa Triệu Quang Phục:

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.

- Quân lương tăng cường tấn công và bao vây Dạ Trạch.

- Năm 550 nhà lương có loạn Trần Bá tiên bỏ về nước.

- Nghĩa quân đánh tan quân xâm lược, kháng chiến kết thúc thắng lợi

b. Chống quân Đường:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a) Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết với  nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Bình luận (0)
Đỗ Thái Hòa
3 tháng 4 2016 lúc 10:30

Khởi nghĩa Lí Bí:

Nguyên nhân:do căm ghét bọn đô hộ ông nổi dậy khỏi nghĩa.

Diễn biến:


+Mùa xuân năm 542 Lí Bí khởi nghĩa được hào kiệt kéo về hưởng ứng (Triệu Túc, Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Tinh Thiều,...)

+Chưa đầy ba tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quân, huyện.Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

+Tháng tư năm 542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp nhưng đều thất bại.

 

Nước Vạn Xuân thành lập:

-Mùa xuân năm 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế) , đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch(Hà Nội)

-Thành lập triều đình với hai ban văn, Võ.

Ý nghĩa:thể hiện tinh thần ý chí độc lập.

Chống quân Lương xâm lược:

-Tháng 5 năm 545 nhà Lương cử Dương Phiêuvà Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn tiến xuống Vạn Xuân.

-Quân ta lui về giữ tahng2 ở cửa sông tô Lịch, thành vỡ Lý Nam Đế rút về thành Gia Ninh, rồi rút về hồ Điển Triệt, sau đó rút vào động Khuất Lão. Năm 548 Lý Nam Đế mất.

Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương xâm lược:

-Triệu Quang phục cho quân lui về vùng Dạ Trạch, lợi dụng địa hình, tổ chức đánh du kích.

-Năm 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước. Quân ta phản công và dành thắng lợi.

Chống quân Đường:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

-Đầu thế kỉ 3 khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế chon Sa Nam làm căn cứ.

-Mai Thúc Loan tấn công Tống Bình. Năm 722 nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp Mai Thúc Loan thua trận. 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:08

Tham khảo

♦ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)

- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật

Địa bàn hoạt động: vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…

- Diễn biến chính:

+ Nghĩa quân nhiều lần đẩy lui các đợt tấn công, càn quét của địch; từng bước mở rộng địa bàn chiến đấu.

+ Trong những năm 1885 - 1889, thực dân Pháp mở nhiều cuộc càn quét vào Bãi Sậy, làm cho lực lượng nghĩa quân suy giảm và rơi vào thế bị bao vây, cô lập; nghĩa quân suy yếu dần.

- Kết quả: cuối năm 1892, khởi nghĩa bị dập tắt.

♦ Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng,…

Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

- Diễn biến chính:

+ 1885 - 1888 là giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lương thảo. Nghĩa quân được tổ chức quy củ, phiên chế thành 15 quân thứ, đặt dưới sự chỉ huy của các tướng lĩnh tài ba. Họ đã tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

+ 1888 - 1896 là giai đoạn đẩy mạnh hoạt động, tổ chức các cuộc tập kích, tấn công đường giao thông và đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của quân Pháp. Thực dân Pháp tiến hành bao vây, cô lập nghĩa quân và mở nhiều cuộc tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi, làm cho lực lượng nghĩa quân suy yếu dần.

- Kết quả: cuối năm 1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh. Đến năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa cũng bị thực dân Pháp bắt.

Bình luận (0)
Nguyet Hoang
Xem chi tiết
phamtuankhoi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
29 tháng 3 2023 lúc 21:46

Tham khảo:

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Thời gian tồn tại dài nhất, 11 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
29 tháng 3 2023 lúc 21:47

Tham khảo

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì: + Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân. + Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
30 tháng 3 2023 lúc 20:46

* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì:

     + Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896).

     + Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

     + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân.

     + Nghĩa quân chế tạo được súng trường( súng 1874)

     + Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt...

Bình luận (0)
11_Duy Luân_9A3
Xem chi tiết
11_Duy Luân_9A3
1 tháng 12 2021 lúc 21:57

giúp mk vs mai mình nộp rồi ạ

Bình luận (0)
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 22:36

Em tham khảo:

Sơ đồ tư duy phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Bình luận (0)
Trần Thế Dũng
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

tham khảo

Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, : - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

refer

Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

 Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Hồ_Maii
24 tháng 3 2022 lúc 20:09

Tham khảo

Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Diệp Official
Xem chi tiết
Tòi >33
8 tháng 4 2022 lúc 14:04

Tham khảo

-Phan Đình Phùng là người lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Hương Khê

-Phan Đình Phùng; sinh ngày 6 tháng 6 năm 1847 - 28 tháng 12 năm 1895) hiệu: Châu Phong, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

-Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông là Phó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và Cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là Phó bảng Phan Đình Vận.

-

Phan Đình Phùng (1847 - 1895) là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Năm 1885, vua Hàm Nghi mưu việc kháng Pháp không thành phải chạy ra Tân Sở (Quảng Trị) lẩn tránh. Phan Đình Phùng đã quên nỗi hiềm khích riêng, để cùng với Tôn Thất Thuyết chống Pháp. Hưởng ứng phong trào " Chiếu Cần Vương " của vua, dù đang cư tang mẹ, Phan Đình Phùng vẫn đứng ra chiêu tập lực lượng từ khắp các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, để chống ngoại xâm.

Phan Đình Phùng được nhà vua phong chức tán lý quân vụ, lãnh đạo nghĩa quân xây dựng căn cứ tại hai huyện Hương Sơn (đồn Hà Tân), Hương Khê, thuộc Hà Tĩnh. Theo giúp sức ông có các trí thức như Tiến sĩ Phan Trọng Mưu, Cử nhân Phan Quảng...và nhiều võ tướng xuất thân từ nông dân và nhiều thành phần khác như Cao Thắng, Cao Nữu, Lê Ninh, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch, Lê Văn Tạc, Phan Đình Phong, Phan Đình Can...

Suốt mười năm (1885-1896), bất chấp mọi hiểm nguy, gian khổ, cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng lãnh đạo đã giao chiến với Pháp nhiều trận, và đã gây cho đối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu nhất là trận Vụ Quang vào năm 1894.

Thấy không thể dùng sức mạnh quân sự để tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa, người Pháp dùng mọi cách dụ dỗ, mua chuộc Phan Đình Phùng. Người Pháp còn lợi dụng các cộng sự như Lê Kinh Hạp, Phan Trọng Mưu, Võ Khoa, Hoàng Cao Khải viết thư lấy "tình xưa nghĩa cũ" để khuyên hàng, nhưng trước sau ông vẫn một lòng cự tuyệt. Người Pháp lại dùng Nguyễn Thânvà những cộng sự khác ra sức đàn áp, bắt thân nhân và khai quật mồ mả tồ tiên ông, vẫn không làm ông sờn lòng.

Năm 1893, Cao Thắng tử trận khiến Phan Đình Phùng bị mất đi một cộng sự đắc lực. Năm 1895, Pháp điều Nguyễn Thânđến phối hợp với công sứ Nghệ An là Duvillier đem 3.000 lính đi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Quân chủ lực của Phan Đình Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân số thảy đều thiếu thốn, khó bù đấp. Mỗi lần đối phương tấn công, nghĩa quân chỉ có thể chạy quanh từ núi Quạt rồi trở về núi Vụ Quang, và không thể ở đâu lâu quá 3 ngày.

Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đình Phùng đã tập hợp lực lượng, đánh thắng một trận lớn, đối phương mất nhiều vũ khí và bị giết chết rất nhiều. Ban đầu, ông cho quân lên tận nguồn sông chặt cây đóng kè chặn nước lại, đồng thời chuẩn bị sẵn nhiều khúc gỗ lớn. Khi quân Pháp và quân triều thân Pháp đến giữa dòng sông, thì ông cho phá kè trên nguồn, và tuôn cây xuống. Đối phương phần bị nước cuốn, phần bị cây lao vào người, lại bị nghĩa quân ở hai bên bờ xông ra đánh nên bị thương vong rất nhiều. Theo Phạm Văn Sơn thì sau trận này, phía Pháp ngoài số quân trang và đạn dược bị mất mát, còn có ba sĩ quan và trên trăm lính bị tiêu diệt.

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2017 lúc 11:41

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)

- Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, chiếm được Cổ Loa, buộc thái thú Tô Định phải trốn về Trung Quốc. Khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua đóng đô ở Mê Linh.

- Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.

- Ý nghĩa

+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức, đô hộ của nhân dân Âu Lạc.

+ Khẳng định khả năng và vai trò của phụ nữ trong đấu tranh.

Bình luận (0)