Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Tiến Đạt
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 16:59

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.



 

minh nguyet
9 tháng 5 2021 lúc 17:00

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.


 

Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 22:58

Những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX bao gồm:

Phan Bội Châu: Là một trong những nhà cách mạng tiên phong của Việt Nam, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, chính quyền và kinh tế.

Phan Chu Trinh: Là một nhà cách mạng, nhà văn, nhà báo, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Nguyễn Trường Tộ: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Trần Đại Nghĩa: Là một nhà cách mạng, ông đã đưa ra các đề nghị cải cách về giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế.

Tuy nhiên, các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do nhiều nguyên nhân, bao gồm:

Sự đối lập của triều đình bảo thủ: Triều đình không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách vì sợ mất quyền lực và ảnh hưởng đến các lợi ích của mình.

Sự can thiệp của các nước phương Tây: Các nước phương Tây đã áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa, khiến cho Việt Nam không có đủ tài nguyên và quyền lực để thực hiện các đề nghị cải cách.

Thiếu kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng: Các nhà cải cách chưa có đủ kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng để thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được thực hiện hiệu quả.

Sự phân chia trong chính quyền: Chính quyền Việt Nam bị phân chia và thiếu sự đồng thuận trong việc thực hiện các đề nghị cải cách, khiến cho các đề nghị này không được triển khai một cách hiệu quả.

xuan hieu 3A6 nguyen
1 tháng 5 2023 lúc 15:30

*Một số nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX gồm: Đinh Văn Điền, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ.

*Những cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được do:

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2017 lúc 4:15

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 6 2021 lúc 22:08

Tham Khảo !

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Đỗ Thanh Hải
5 tháng 6 2021 lúc 22:08

Tham khảo ạ

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 

Tham khảo :

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Hửmkk
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo:

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

 

TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 19:31

refer

Vì sao các đề nghị cải cách ở việt nam cuối thế kỷ 19 không thực hiện được. – Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. – Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Tryechun🥶
28 tháng 3 2022 lúc 19:32

Tham Khảo !

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

vũ nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:02

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.



 

name no
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 4 2023 lúc 16:50

Tham Khảo 

Các đề nghị cải cách ở nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước. Biết được thực trạng của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách có khả năng thực hiện.
Linh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:19

Câu 1: Trong nửa cuối thế kỷ XIX, tại Việt Nam đã xuất hiện nhiều đề nghị cải cách với mục tiêu cải thiện tình hình xã hội và hành chính. Một số điểm tích cực của những đề nghị này bao gồm:

- Đề xuất cải cách hành chính nhằm tăng cường hiệu suất quản lý và giảm thất thoát nguồn lực.
- Thúc đẩy việc học hành và giáo dục, với mong muốn nâng cao tri thức và kiến thức của nhân dân.
- Đề nghị sửa đổi các quy định về thuế và thuế quân sự nhằm giảm bớt gánh nặng thuế cho người dân.

Tuy nhiên, mặt hạn chế của những đề nghị này bao gồm:

- Sự chậm trễ trong việc thực hiện cải cách, do sự phản đối từ bộ máy quan lại và tri thức phong kiến.
- Thiếu tính cụ thể và chi tiết trong các đề nghị, không đưa ra các kế hoạch thực hiện cụ thể.
- Sự chia rẽ và bất đồng quan điểm giữa các tầng lớp và tầng tương trợ, làm yếu đề xuất và ảnh hưởng đến việc thực hiện chúng.

Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:20

Câu 2: Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện do một số lý do sau:

- Sự phản đối từ tri thức phong kiến và bộ máy quan lại, vì họ lo ngại rằng cải cách có thể đe dọa địa vị và quyền lợi của họ.
- Sự phân chia và xung đột giữa các phái phân động với các quan điểm và mục tiêu khác nhau, làm yếu sự thống nhất trong việc thực hiện cải cách.
- Sự can thiệp và áp lực từ phía thực dân Pháp, khi họ cố gắng duy trì và gia tăng ảnh hưởng và kiểm soát tại Việt Nam.

-> Những hạn chế này đã góp phần làm cho các đề nghị cải cách không thể thực hiện một cách hiệu quả và toàn diện, khiến cho Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều vấn đề xã hội và chính trị trong thời kỳ này.

Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Minh Sơn
8 tháng 3 2016 lúc 15:10

Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX

- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX,  có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.

- Tiêu biểu là:

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...

+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.

+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:

- Đất nwocs khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị - xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình.

- Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)... Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.

- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.

* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:

- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.

- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:

+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.

+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.

+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).