Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
[_khngocc_umeTNhã]
Xem chi tiết
Việt Hà Hồ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 7 2023 lúc 10:11

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

꧁༺Nguyên༻꧂
29 tháng 7 2023 lúc 10:05

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 14:21

a)Vì 84⋮x➩ x∈ƯC(84;180)

  180⋮x

Ta có:

24=23.3

180=22.32.5

ƯCLN(...)=22.3=12

ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì 84⋮x;180⋮x và x≥6

⇔x={6;12}

b)x⋮28;x⋮56;x⋮70➩x∈BC(...)

Ta có:28=22.7

         56=23.7

         70=2.5.7

BCNN(...)=23.5.7=280

BC(...)=B(280)={0;280;560;840;...}

Vì x⋮28;x⋮56;x⋮70 và 500<x<600

⇔x=280

c)x⋮12➩x=B(12)

 B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}

Vì x⋮12 và x<60

⇔ x={0;12;24;48}

Lê Đăng Trường Giang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2023 lúc 16:31

a) 2; 3; 4

b) 1; 2; 3

Nguyễn Long Vượng
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 1 lúc 23:29

Lời giải:

$A=\frac{2023a+b}{2023a-b}=\frac{(2023a-b)+2b}{2023a-b}$

$=1+\frac{2b}{2023a-b}=1+\frac{2}{2023\frac{a}{b}-1}$

Để $A$ nhỏ nhất thì $\frac{2}{2023.\frac{a}{b}-1}$ nhỏ nhất, tức là $2023\frac{a}{b}-1$ lớn nhất, hay $\frac{a}{b}$ lớn nhất.

Với điều kiện $1\leq a\leq b\leq 9$ và $a,b$ là số tự nhiên thì $\frac{a}{b}$ lớn nhất khi mà $a=b$

Khi đó: $A_{\max}=\frac{2023a+a}{2023a-a}=\frac{2024}{2022}=\frac{1012}{1011}$

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 9:02

a) \(25⋮n+2\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-7;3;-27;23\right\}\)

b) \(2n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow2n+4-2\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow2n+4-2n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-2;4;-5;7\right\}\)

c) \(1-4n⋮n+3\)

\(\Rightarrow1-4n+4\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow1-4n+4n+12⋮n+3\)

\(\Rightarrow13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-13;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-15;10\right\}\)

Đào Trí Bình
7 tháng 8 2023 lúc 9:15

a) n ϵ{3;1;7;3;27;23}

b) {0;2;1;3;2;4;5;7}

c) n ϵ {4;2;15;10}

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Luyện Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 17:26