Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Linh Nguyễn

Bài 1

a) Cho C=\(\frac{n}{n-2}\) ( n ϵ Z ; n khác 2)

Tìm tất cả các số nguyên n để C là số nguyên

b) Cho D\(\frac{n}{n+13}\) ( n ϵ Z ; n khác -13) ( và cũng hỏi như ở câu a)

Bài 2

a) Cho E = \(\frac{3n+5}{n+7}\) ( n ϵ Z ; n khác -7) Tìm n ϵ Z để E là số nguyên

b) Cho F = \(\frac{2n+9}{n-5}\) ( n ϵ Z ; n khác 5) Tìm n ϵ Z để F là số nguyên

Bài 3

a) Cho G = \(\frac{n+10}{2n-8}\) ( n khác 4) Tìm số tự nhiên n để G là số nguyên

b) Cho H = \(\frac{n-1}{3n-6}\) ( n khác 2) Tìm n ϵ Z để H là số nguyên

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Trang Sky Mtp
Xem chi tiết
Cẩm Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Hưng Sơn
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bảo Trân
Xem chi tiết
Huyền My
Xem chi tiết