Hành vi nào sau đây thuộc quyền chiếm hữu tài sản của công dân
: Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào ?
A. Quyền chiếm hữu tài sản của mình
B. Quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
D. Quyền bán tài sản của mình cho người khác
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
Câu 1: Chiếm hữu bao gồm?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A, B.
Câu 2: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên
C. Thửa đất do mình đứng tên
D. Căn hộ do mình đứng tên
Câu 3: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 4: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:
A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
B. Không xâm phạm tài sản của người khác
C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.
D, Tất cả đáp án trên
Câu 5: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ.
Câu 6: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 7: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:
A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.
B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…
C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 8: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
1.D
2.C
3.B
4.B
5.D
6.A
7.D
8.D
9.D
10.A
Câu 1: Chiếm hữu bao gồm?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A, B.
Câu 2: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên
C. Thửa đất do mình đứng tên
D. Căn hộ do mình đứng tên
Câu 3: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 4: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:
A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
B. Không xâm phạm tài sản của người khác
C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.
D, Tất cả đáp án trên
Câu 5: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ.
Câu 6: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 7: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:
A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.
B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…
C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 8: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 10: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp
Các loại tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ? Tài sản sản của công dân có được từ những nguồn nào ?
Các loại tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản
Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản…
Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.
Tài sản của công dân có được từ những nguồn:
Do lao động
Do trao đổi, buôn bán
Do lưu truyền từ đời này sang đời khác
...
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước
c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một số cán bộ có biểu hiện tham nhũng
d. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước
c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một số cán bộ có biểu hiện tham nhũng
d. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri
Trong các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt của công dân đối với tài sản của mình thì quyền nào là quan trọng nhất?
Quyền định đoạt là quan trọng nhất khi xét trên các mặt.
Trong các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt của công dân đối với tài sản của mình thì quyền nào là quan trọng nhất?
+ Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Do đó, không thể khẳng định quyền nào là quan trọng nhất trong ba quyền, cả ba quyền cùng được thực hiện mới đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu.
1.Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào? Trong các quyền đó thì quyền nào là quan trọng nhất?
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Nhân viên S phát hiện giám đốc cơ quan Z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên Z vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Kiến nghị
B. Đàm phán
C. Tố cáo
D. Khiếu nại
Nhân viên s phát hiện giám đốc cơ quan z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên s vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Kiến nghị.
B. Đàm phán.
C. Tố cáo.
D. Khiếu nại.
1.Nêu tên nhưng tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết? Những tài sản nào nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu?
1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :
+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.
+ Nhà, biệt thự ,.........
+ Điện thoại, máy tính.
+ .............
Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu :
+ Xe đạp điện, xe máy , ô tô.
+ Nhà cửa.
+ ...............
=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết:
- Đồ gia dụng trong nhà : Két sắt, TV,..
- Đồ cá nhân: Điện thoại, máy tính,..
- Phương tiện : Xe máy, ô tô,...
-...
Những tài sản nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu:
- Đất đai : Nhà cửa, công trình,...
- Phương tiện: Xe máy, ô tô, ...
- Vật liệu, chất liệu : Thuốc nổ, đạn,...
-...