Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kobt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:36

a: Xét tứ giác CHIK có 

\(\widehat{IHC}+\widehat{IKC}=180^0\)

Do đó: CHIK là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ABHK có \(\widehat{AHB}=\widehat{AKB}=90^0\)

nên ABHK là tứ giác nội tiếp

Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 8:43

\(a)\) Xét tứ giác CHIK:

\(\widehat{K}+\widehat{H}=90^o+90^o=180^o.\)

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.

\(\Rightarrow\) Tứ giác CHIK nội tiếp (dhnb).

\(b)\) Xét \(\Delta AKB:\widehat{AKB}=90^o.\)

\(\Rightarrow\Delta AKB\) nội tiếp đường tròn đường kính AB. \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta AHB:\widehat{AHB}=90^o.\)

\(\Rightarrow\Delta AHB\) nội tiếp đường tròn đường kính AB. \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow4\) điểm A; B; H; K cùng thuộc đường tròn có tâm là trung điểm của đoạn thẳng AB.

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABHK nội tiếp (dhnb).

Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 8:06

a: Xét tứ giác AKIB có

góc AKB=góc AIB=90độ

=>AKIB là tứ giác nội tiếp

b: góc BHD=góc AHE=90 độ-góc HAC=90 độ-1/2*sđ cung CD

góc BDH=90 độ-góc IBD=90 độ-1/2*sđ cung CD

=>góc BHD=góc BDH

=>ΔBHD cân tại B

Ngọc Ánh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 12:31

a: góc HLB+góc HKB=180 độ

=>HLBK nội tiếp

góc HKC+góc HMC=180 độ

=>HMCK nội tiếp

góc HLA+góc HMA=180 độ

=>HLAM nội tiếp

b: góc BLC=góc BMC=90 độ

=>BLMC nội tiếp

góc CKA=CLA=90 độ

=>ALKC nội tiếp

góc AMB=góc AKB=90 độ

=>AMKB nội tiếp

ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:33

a: góc BHD+góc BMD=180 độ

=>BHDM nội tiếp

b: BHDM nội tiếp

=>góc HDM+góc HBM=180 độ

=>góc ADM=góc ABC

=>góc ADM=góc ADC

=>DA là phân giáccủa góc MDC

c: Xét tứ giác DHNC có

góc DHC=góc DNC=90 độ

=>DHNC nội tiếp

=>góc NHD=góc NDC

góc NHD+góc MHD

=180 độ-góc NCD+góc MBD

=180  độ+180 độ-góc ABD-góc ACD

=180 độ

=>M,H,N thẳng hàng

Phương Thùy
Xem chi tiết
Phương Thùy
4 tháng 3 2021 lúc 19:18

mọi người giúp em với ạ em cần gấp

 

Huy Nguyen
4 tháng 3 2021 lúc 19:23

.

Huy Nguyen
4 tháng 3 2021 lúc 19:23

Lời giải:

a)

Theo tính chất tiếp tuyến thì

OB⊥BD,OC⊥CD⇒∠OBD=∠OCD=900

⇒∠OBD+∠OCD=1800

Do đó tứ giác OBDC nội tiếp.

b) Vì ID∥AB nên ∠CID=∠CAB(1) (hai góc đồng vị)

Mặt khác theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta dễ thấy OD là đường phân giác của góc ∠BOC

Do đó: ∠DOC=12∠BOC=12 cung BC=∠CAB(2)

Từ 

Sam SKR丶
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:22

1:

a: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiếp

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

c: BEDC nội tiếp

=>góc EBD=góc ECD

d: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

Tuan Trjng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:39

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiép

b: Xét tứ giác ABDE có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

Do đó:ABDE là tứ giác nội tiếp

Rhider
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

a) \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)

\(\rightarrow\) Tứ giác \(AEHF\) nội tiếp đường tròn

b) \(\widehat{AEB}=\widehat{BDA}=90^o\)

\(\rightarrow\) Tứ giác \(ABDE\) nội tiếp đường tròn

 

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 20:50

a, Xét tứ giác AEHF có 

^AFH + ^AEH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác ABDE có 

^AEB = ^BDA = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhin cạnh AB

Vậy tứ giác ABDE là tứ giác nt 1 đường tròn

c, Xét tứ giác DEAC có 

^AFC = ^ADC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AC 

Vậy tứ giác DEAC là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^ADF = ^ACF 

Lại có ^ADE = ^ABE (góc nt chắn cung AE của tứ giác AEDB) 

Xét tứ giác BEFC có ^BFC = ^BEC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BEFC là tứ giác nt 1 đường tròn 

mà ^FBE = ^ECF (góc nt chắc cung FE)

=> ^FDA = ^EDA 

=> DH là pg ^EDF

Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 6 2021 lúc 19:59

a) Ta có: \(\angle AKB=\angle AIB=90\Rightarrow AKIB\) nội tiếp

b) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và M là trung điểm DE

\(\Rightarrow OM\bot DE\)

CEAD nội tiếp \(\Rightarrow\angle CED=\angle CAD\)

CEBD nội tiếp \(\Rightarrow\angle CDE=\angle CBE\)

mà \(\angle CAD=\angle CBE\) (AKIB nội tiếp)

\(\Rightarrow\angle CED=\angle CDE\Rightarrow\Delta CDE\) cân tại C mà M là trung điểm DE

\(\Rightarrow CM\bot DE\Rightarrow C,O,M\) thẳng hàng

c) AKIB nội tiếp \(\Rightarrow\angle IKB=\angle IAB=\angle DAB=\angle DEB\)

\(\Rightarrow\) \(IK\parallel DE\)

 

undefined

Đức Hạnh
Xem chi tiết
Đức Hạnh
9 tháng 5 2021 lúc 18:28

giúp mình câu b với các bạn ơi