Phân biệt : MgO,Ca(OH)2,P2O5,NaCL,Na2O
giúp mik vs ạ
Phân biệt các chất trong lọ mất nhãn sau:
a)Na2O,P2O5
b)Na2O,NaCl,P2O5,CaCO3
c)CaO,Na2O,MgO,P2O5
d)Na,Ca,Mg,Cu
a, Đưa quỳ tím nhúng nước vào 2 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
b,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
Nhỏ HCl vào 2 chất còn lại. CaCO3 tan, cos khí ko màu. Còn lại là NaCl
CaCO3+ 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2+ CO2+ H2O
c,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O, CaO gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ. MgO ko hiện tượng
Na2O+ H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO+ H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
Thả Na2O, CaO vào nước, sục CO2 vào. Ca(OH)2 có kết tủa, chất ban đầu là CaO. Còn lại là Na2O
Ca(OH)2+ CO2 \(\rightarrow\)CaCO3+ H2O
2NaOH+ CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
d, Nhỏ nước vào 4 chất. Na, Ca tan. Mg, Cu ko tan
Na+ H2O \(\rightarrow\) NaOH+ \(\frac{1}{2}\)H2
Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2+ H2
Hai chất ko tan, nhỏ HCl vào. Mg tan, còn lại là Cu
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2
Hai chất tan tạo dd, sục CO2 vào. Ca(OH)2 tạo kết tủa, chất ban đầu là Ca. Còn lại là Na
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3+ H2O
Phân tích và gọi tên các hợp chất sau H2SO4,Na2O,Ca(OH) ,NaCl,p2O5,HCl,F2(OH)2,C4SO4,CaO,ZnCl2
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
\(H_2SO_4\) | Axit | Axit sunfuric |
\(Na_2O\) | Oxit bazơ | Natri oxit |
\(Ca\left(OH\right)_2\) | Bazơ | Canxit hiđroxit |
\(NaCl\) | Muối | Natri clorua |
\(P_2O_5\) | Oxit axit | điphotpho pentaoxit |
\(HCl\) | Axit | Axit clohiđric |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | Bazơ | sắt(II) hiđroxit |
\(CuSO_4\) | Muối | Đồng(II) sunfat |
\(CaO\) | Oxit bazơ | Canxi oxit |
\(ZnCl_2\) | Muối | Kẽm clorua |
phân biệt CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O
Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Na2O + H2O => 2NaOH
Các mẫu thử tan là: CaO, P2O5, Na2O và NaCl (muối ăn tan trong nước)
Mẫu thử không tan là: MgO
Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH, chất ban đầu là CaO và Na2O
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là NaCl
Để nhận mẫu thử chất ban đầu là CaO dùng CO2 => tạo kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Còn lại là: NaOH => chất ban đầu là Na2O
- Cho các chất vào H2O, NaCl tan và tạo thành dung dịch NaCl, các chất khác có các PTPU:
CaO + H2O = Ca(OH)2
Na2O + H2O = NaOH
P2O5 + H2O = H3PO4
Mẫu thử không tan là: MgO
- Bài toán trở thành việc nhận biết các dung dịch: NaCl, NaOH, H3PO4, Ca(OH)2
- Trích mẫu thử, đánh số các mẫu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím chuyển màu xanh => lọ NaOH và lọ Ca(OH)2
+ Quỳ tím chuyển màu đỏ => lọ H3PO4
+ Quỳ tím không chuyển màu => lọ NaCl
Kết quả: nhận ra H3PO4 và NaCl. Cần tiếp tục phân biệt NaOH và Ca(OH)2
- Thổi khí thở ( khí thở của người chứa CO2) vào 2 dung dịch còn lại:
+ NaOH + CO2 = NaHCO3 (tan trong dung dịch )
+ Ca(OH)2 + CO2 = H2O + CaCO3 ( kết tủa lắng xuống )
Kết quả: nhận ra riêng biệt 2 lọ NaOH và Ca(OH)2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
a- H2, O2, không khí, CO2
b. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2.
c Ba chât rắn: Na, Na2O, P2O5 .
d. Bốn chất rắn: K, K2O, KCl, P2O5
e. Bốn chất rắn: MgO, BaO, NaCl, P2O5
a)
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí
b)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: BaCl2
c)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
d)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl
e)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO
BaO + H2O --> Ba(OH)2
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
AL2O3+H2O—> K2O+H2O—> Na2O+N2O5—> SO2+F2O3—> P2O5+BaO—> MgO+N2O5–> CO2+K2O—> KOH+P2O5—> N2O5+Ca(OH)2—> CO2+Zn(OH)2—> CO2+Ca(OH)2—> NaOH+CO2—> H2SO4+K2O—> ZnO+H2SO4—> HNO3+Al2O—> H2SO4+Fe2O3—> HNO3+Na2O—> H3PO4+BaO—> HNO3+Fe(OH)3—> H2SO4+NaOH—> H2SO4+KOH—> HCl+Fe(OH)3—> HCl+Cu(OH)2—> H2SO4+Ba(OH)2—> HNO3+K2O—>
Giúp mình giải mấy câu này với ạ 🙂🙂
phân biệt các dd trong các lọ mất nhãn sau
a) Ba(OH)2,H2SO4,HCl,NaNO3,NaOH
b) Ca(OH),Na2O,MgO,P2O5
\(\text{a)cho quỳ tím vào 4 dd}\)
- Quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
-Quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH
-Quỳ tím không đổi màu là NaNO3
\(C\text{ho H2SO4 vào 2 dd làm quỳ tím hóa xanh}\)
-Có kết tủa trắng là Ba(OH)2
-Còn lại là NaOH
\(C\text{ho Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại}\)
-Kết tủa trắng là H2SO4
-Còn lại là HCl
b)
Cho tất cả các chất trên tác dụng với nước , không tan là MgO , tan tạo thành dd vẫn đục là CaO .ho Cho quỳ tím vào 2dd còn lại , làm qùy tím hóa xanh là Na2O , đỏ là P205.
\(\text{PTHH : CaO + 2H2O-> Ca(OH)2 (dd đục) +H20 }\)
\(\text{Na2O+ 2H2O -> 2NaOH + H20 }\)
\(\text{P2O5 + 3H2O-> 2H3PO4 }\)
a)-CHo QT vào
+MT làm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH(N1)
+MT LmQT hóa đỏ là HCl và H2SO4(N2)
+MT K lm QT chuyển màu là NaNO3
-Cho H2SO4 vào N1
-MT Tạo kết tủa là Ba(OH)2
+Còn lại là NaOH
-Cho BaCl2 vào N2
+MT tạo kết tủa trắng là H2SO4
+K ht là HCl
b) -Cho nước vào
+Tan là Ca(OH)2,Na2O,P2O5
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O---->2H3PO4
+K tan là MgO
-Cho QT vào Ca(OH)2, NaOH,H3PO4
+Lm QT hóa đỏ là H3PO4
+Lm QT hóa xanh là NaOH và Ca(OH)2
-Cho CO2 vào NaOH và Ca(OH)2
+Tạo kết tủa là Ca(OH)2
+K ht là NaOH
Phân loại và gọi tên các chất sau: CO2, HCl, Ca(OH)2, KHCO3, P2O5, NaCl, FeO, CuSO4, AgNO3, CuO, H2SO4, MgO, H3PO4, Fe(OH)3, NaH2PO4.
Oxit axit :
\(CO_2\) : cacbon đioxit
\(P_2O_5\) : đi photpho pentaoxit
Oxit bazo :
\(FeO\) : sắt (II) oxit
\(CuO\) : đồng (II) oxit
\(MgO\) : magie oxit
Axit :
\(HCl\) : axit clohidric
\(H_2SO_4\) : axit sunfuric
Bazo :
\(Ca\left(OH\right)_2\) : canxi hidroxit
\(Fe\left(OH\right)_3\) : sắt (III) hidrocxit
Muối :
\(KHCO_3\) : muối kali hidrocabonat
\(NaCl\) : muối natri clorua
\(CuSO_4\) : muối đồng (II) sunfat
\(AgNO_3\) : muối bạc nitrat
\(NaH_2PO_4\) : muối natri đi hidrophotphat
Chúc bạn học tốt
Oxit | Axit | Muối | Bazơ |
CO2 (cacbonđioxit) P2O5 (điphotpho pentaoxit) FeO (săt (II) oxit) CuO (Đồng (II) oxit) MgO (magie oxit) | HCl (axit clohidric) H2SO4 (axit sunfuric) H3PO4 (axit photphoric) | KHCO3 (kali hydro cacbonat) NaCl (natri clorua) CuSO4 (đồng sunfat) AgNO3 (bạc nitrat) NaH2PO4 (natri dyhidrophotphat)
| Ca(OH)2 (canxi hidroxit) Fe(OH)3 (sắt (III) hydroxit) |
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: Na, Na2O ,BaO, P2o5,MgO, NaCl
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O
trình bày các pp hoá học để phân biệt các chất sau :a)các chất rắn cao,nacl,p2o5,ca(oh)2 B) các dd sau : NaOH, nacl,na2so4,hcl,h2so4,ca(oh)2