Nêu đốt cháy hoàn toàn 1,2g cacbon trong 4,8g khí oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2
Câu 32: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
ta có
tỉ lệ 12/18 = 2/3
=> cthh là S2O3
=> D
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,2 > 0,15 ( mol )
0,15 0,15 ( mol )
\(m_{CO_2}=0,15.44=6,6g\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{12}{32}:\dfrac{18}{16}=0,375:1,125=1:3\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
=> Chọn B
\(n_C=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(....0.15...0.15\)
\(V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36z9l\)
nhiệt phân hoàn toàn 49g Kali clorat.
a)viết PTHH sảy ra
b)tính thể tích khí oxi thu được
c) với lượng khí oxi thu được ở trên thì có thể đốt cháy hết tối đa bao nhiêu gam photpho đỏ?
a)PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{49}{122,5}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
c) PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Theo PTHH: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,48\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,48\cdot31=14,88\left(g\right)\)
nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong lọ chứ 4,8 g khí oxi thì thu dc m gam khí CO2 , giá trị lớn nhất của M là
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,2>0,15\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,15.44=6,6\left(g\right)\)
Số mol khí cacbon và khí oxi lần lượt là 2,4/12=0,2 (mol) và 4,8/32=0,15 (mol).
Khối lượng khí CO2 lớn nhất thu được là 0,15.44=6,6 (g).
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong khí oxi dư, thu được khí cacbon đioxit.
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng cacbon đioxit thu được.
c.Tính thể tích khí oxi (đktc)tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
d.Tính thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
a) C + O2 --to--> CO2
b) \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,5-->0,5------->0,5
=> mCO2 = 0,5.44 = 22 (g)
c) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
d) Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Hỗn hợp X gồm một ankin và một anđehit no, đơn chức (thành phần hơn kém nhau một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,16 gam C O 2 và 1,80 gam H 2 O .
Khử hoàn toàn m gam X bằng khí H 2 (xúc tác Ni, nung nóng), thu được 2,40 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch A g N O 3 (dư) trong N H 3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa
A. 11,76 gam
B. 13,92 gam
C. 14,52 gam
D. 10,20 gam
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam C thì thể tích tối đa của khí C O 2 thu được ở đktc là
A. 1,12 lít
B. 11,2 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
thể tích không khí tối thiểu (ở đktc, oxi chiếm 80% thể tích không khí) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon (tạo khí cacbonic) là bao nhiêu?
Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện to và p.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.