nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa yên thế ?
nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
Địa điểm: 4 tỉnh lớn là:(Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).
Chỉ huy: Phan Đình Phùng
Diễn biến:
Từ năm 1885 đến năm 1888, Nghĩa quân được tổ chức, huấn luyện, xây dựng cộng sự, rèn đúc vũ khí. Đặc biệt là chế ra súng trường theo mẫu súng của Pháp. Chia thành 15 quân thứ(đơn vị). Một thứ có 100 đến 500 người.Để đối phó với ta, Pháp đã bao vây, cô lập nghĩa quân và mở nhiều cuộc tấn công vào Ngàn Trươi. Sau đó, Phan Đình Phùng hi sinh.
Kết quả: khởi nghĩa đã tan rã
nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa bãi sậy ?
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
Thời gian | 1883-1892 |
Nguyên nhân bùng nổ | - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, giúp vua đánh Pháp, bảo vệ độc lập. |
Người lãnh đạo | - Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. |
Địa bàn | - Huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ.... |
Lực lượng | - Văn thân, sĩ phu, dân quân, dân quân địa phương. |
Kết quả | - Thất bại. |
Tham khảo:
Khởi nghĩa Bãi Sậy:
*Người lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật .
* Căn cứ: Bãi Sậy ( Hưng Yên)
* Địa bàn: Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy thuộc các huyện Van Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch.
* Diễn biến :-Trong những năm 1885-1889 TDP phối hợp với lực lượng tay sai do Hoàng Cao Khải cầm đầu mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ nhằm tiêu diệt nghĩa quân.
-Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân bị suy giảm và rơi vào tình thế bị bao vây, cô lập.
- Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc, phomg trào tieps tục một thời gian rồi tan rã.
* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa bị thất bại
nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế
Tham khảo:
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
- Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
tham khảo
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
- Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch
- Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước khác cùng thời.
Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.
Câu 1. Lập sơ đồ tư duy các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X theo gợi ý: Nguyền nhân khởi nghĩa? Diễn biến cuộc khởi nghĩa? Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Câu 2. Chỉ ra những điểm chung của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X?
Câu 3. Chứng minh rằng chính sách đồng hóa trong cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đều thất bại?
Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay
Câu 2 :
- Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.
Câu 3 :
- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta 1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".
nêu hiểu bt của em về cuộc khởi nghĩa của Cao bá quát, Phan Bá vành và lê văn phôi. Nêu diễn biến và kết quả của các cuộc khởi nghĩa đó
- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực
+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề
+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành
- Diễn biến
+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình
+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng
+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình
- Kết quả: Đều thất bại
nêu nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp . * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :
+ Diễn biến :
Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .
Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc
Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,
+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng :
+ Diễn Biến :
Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .
Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .
Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .
Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .
- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
* Diễn biến:
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành Tống Bình.
- Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng:
* Diễn biến:
- Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Nghĩa quân bao vây và chiếm thành Tống Bình.
- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.
* Kết quả và ý nghĩa lịch sử
- Giành được quyền làm chủ đất nước.
- Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và bảo vệ chủ quyền đất nước của nhân dân ta.
=> Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tự hào,... về người anh hùng dân tộc...
Nêu những nét chính về diễn biến, kết quả của một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII.
Tham khảo:
Các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII là: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương...
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Năm 1739, cuộc khởi nghĩa do Hoàng Công Chất lãnh đạo nổ ra ở vùng Sơn nam.
+ Năm 1751, Hoàng Công Chất rút quân lên vùng Điện Biên xây dựng căn cứ.
+ Sau khi Hoàng Công Chất mất, con trai ông tiếp tục chỉ huy khởi nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị dập tắt.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Năm 1740, khởi nghĩa do Nguyễn Danh Phương lãnh đạo nổ ra ở vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc), sau đó mở rộng hoạt động sang các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
+ Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Năm 1741, cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo nổ ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), sau đó chóng lan rộng ra vùng Kinh Bắc, rồi mở rộng xuống vùng Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Năm 1751, khởi nghĩa bị dập tắt.
Nêu nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường
Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ
Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc
Em tham khảo nhé !
Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.
* Diễn biến:
- Khoảng cuối những năm 10 của thể kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn người gánh vải (quả) nộp cống, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân dân gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham pa kéo quân sang tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân
* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.
* Ý nghĩa: Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.
Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo.
* Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
*Diễn biến: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận
ý nghĩa:Tuy thất bại nhưng thể hiện được cũng thấy được sự bất khuất,không chịu khuất phục trước thế mạnh trước kẻ thù của từng tầng lớp xã hội dân tộc ta. Khởi nghĩa Phùng Hưng: - ý nghĩa:Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược