Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hắc Hàn Băng Nhi
Xem chi tiết
Sa Thị Ái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 13:00

a: góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc BMK+góc BCK=180 độ

=>BMKC nội tiếp

b: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/BC

=>CA*CB=CD*CK

 

Freya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:14

a: Xét tứ giác DAOB có 

\(\widehat{DAO}+\widehat{DBO}=180^0\)

Do đó: DAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

DA là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DA=DB

hay D nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD⊥AB

Xét ΔOAD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OD=OA^2\)

Le Trần Phước hưng
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 20:31

 có cách này nè:

vẽ nữa (O) kia. vẽ đường kính COK.gọi giao điểm của EM vs CK là F. ta có: tam giác CEK nội tiếp (O), có CK là đường kính => tam giác CEK vuông tại E, có đường cao EF =>  = CF.CK(1)

 ta có: tam giác CMF Đồng dạng với tam giác COH(g.g) => CM/ OC = CF/CH \(\Rightarrow\)CH/CK = CF/CH \(\Rightarrow\)CH2  = CK.CF (2) => từ (1);(2)=> CE=CH. mà ta dễ dàng c/m được CE=CD. vậy CH = CD, nên H  thuộc (O;CD). mà CH vuông góc với AB. => dpcm

Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 20:32

ỦNG HỘ NHA MK TRẢ LỜI ĐẦU ĐÓ!!!

Vanh Le
Xem chi tiết
Dương Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta có: \(\widehat{OAC}=90^0\) (giả thiết); \(\widehat{OMC}=90^0\) (tính chất tiếp tuyến)

Tứ giác \(ACMO\) có: \(\widehat{OAC}+\widehat{OMC}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow ACMO\) nội tiếp