đốt cháy hết 12,8g Cu trong bình khí 02 thì thu được CuO a)Viết pthh b) tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)c) dùng lượng oxi nói trên cho phản ứng với 16,8g sắt thì thu được bao nhiêu g sắt từ oxi
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam sắt trong bình chứa khí oxi
a/ Viết PTHH?
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng trên?
c/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí oxi (
đktc ) bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên?
a)\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,4 \(\dfrac{4}{15}\) \(\dfrac{2}{15}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{4}{15}\cdot22,4=5,973l\)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}\cdot122,5=21,78g\)
Đốt cháy 13g sắt trong bình khí oxi thì thu đc oxit sắt từ a, tính thể tích oxi cần dùng cho phản ứng đó b,tính khối lượng oxit sắt từ thu được
`n_(Fe)=(16,8)/56=0,3(mol)`
PT
`3Fe+2O_2` →to `Fe_3O_4`
a,
Theo PT
`n_(O_2)=2/3n_(Fe)=2/3 .0,3=0,2(mol)`
`->V_(O_2 (đktc))=0,2.22,4=4,48(l)`
b,
Theo PT
`n_(Fe_3O_4)=1/3n_(Fe)=1/3 .0,3=0,1(mol)`
`->m_(Fe_3O_4)=0,1.232=23,2(g)`
Khi đốt cháy sắt 16,8g Cu trong khí oxi thu đc đồng (||) oxit CuO.
a)Viết PTHH của phản ứng
b)Tính số gam oxi cần dùng và số g CuO tạo thành sau phản ứng
c)Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng ôxi nói trên
a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{16,8}{64}=0,2625\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,13125\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,2625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,13125.32=4,2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,2625.80=21\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2625.158=41,475\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
Bổ sung bài 3:
\(a,n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1...0,1\leftarrow0,1\\ b,m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\\ c,V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?
Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?
Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 3:
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
_____0,2____0,6____0,4 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
Bài 4:
a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi ra nhé.
Bài 1:
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
Bài 2:
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____0,1___________0,1_____0,15 (mol)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
đốt cháy hong toàn 50,4 g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
PTHH: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)=n_{Cu\left(p/ư\right)}\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(dư\right)}=\dfrac{12,8}{64}-0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(cầnthêm\right)}=0,025mol\) \(\Rightarrow V_{O_2\left(thêm\right)}=0,025\cdot22,4=0,56\left(l\right)\)
\(n_{Cu} = \dfrac{12,8}{64} = 0,2(mol)\\ n_{CuO} = \dfrac{12}{80} = 0,15(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Ta thấy : nCu = 0,2 > nCuO = 0,15 nên Cu dư.
Theo PTHH : \(n_{O_2\ } = \dfrac{1}{2}n_{CuO} = 0,075(mol)\)
Nếu đốt cháy hết lượng Cu ban đầu thì cần \(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(n_{O_2\ cần\ thêm} = 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,025.22,4 = 0,56(lít)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) phot pho trong bình chứa khí oxi thu được P205 a) viết PTHH của phản ứng? b) Tính thể tích khí oxi đã phản ứng? c) tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên? d) phân loại các phản ứng trên?
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.
b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).
c) Điều chế oxi tử KMnO4:
2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).
d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.
a)
PTHH: 3Fe + 2O2 ____\(t^o\)____> Fe3O4 (1)
b) Ta có: nFe = \(\dfrac{25.2}{56}=0.45\left(mol\right)\)
Theo (1): n\(O_2\)= \(\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}0.45=0.3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
c) PTHH: 2KClO3 __\(t^o\)___> 2KCl + 3O2 (2)
-Muốn điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên thì \(n_{O_2\left(2\right)}=n_{O_2\left(1\right)}=0.3\left(mol\right)\)
Theo (2) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}0.3=0.2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)