đánh giá làng nghề gốm sứ Đông Triều
câu ca dao hò vè làng nghề truyền thống của nghề làm gốm sứ
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Khái niệm chính về làng nghề gốm sứ ở Bình Dương .
tham khảo
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
tham khảo ##
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
tk
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
Câu 5. Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt Nam?
A.Kim Long, Xuân Đỉnh, làng Vị.
B.Đông Hồ, làng Sình, Hàng Trống.
C.Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân.
D.Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng.
Nghề gốm ở đâu? *
a.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
b.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
c.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
d.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Ngoài làng gốm Bát Tràng, em hãy giới thiệu một làng nghề khác mà em yêu thích. (Nêu tên, ở đâu, sản phẩm, ….)
Mỗi gia đình ở làng quê em đều nuôi gà trống, vừa để tạo nòi giống sinh sản vừa làm chuông báo thức mỗi sáng mai thức dậy. Nhà em cũng có nuôi rất nhiều gà trống, với độ tuổi và kích thước khác nhau. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với chú gà trống nòi mà mẹ em đã gây giống bao nhiêu năm qua.
Mẹ bảo chú gà trống này thuộc vào thế hệ "lão thành" sống với gia đình em từ lâu, cứng rắn và khỏe mạnh nhất trong số những con còn lại. Thân hình của chú gà trống rất chắc chắn và khỏe mạnh, mỗi khi nó cất tiếng gáy đều làm cho những ngôi nhà xung quanh gia đình em đều thức giấc cùng một lúc.
Bộ lông đầy màu sắc sặc sỡ nhưng màu sắc chủ đạo nhất vẫn là màu đỏ thẫm, bộ cánh rất chắc chắn với những chiếc lông nhọn găm vào bên trong người của chú gà.
Một đặc điểm riêng để phân biệt với những con gà khác chính là chiếc mào đỏ chót nhưng hơi thẫm màu. Chiếc mào dày và nặng đôi khi trĩu xuống vì dường như nó rất nặng khi ở trên đầu gà trống. Cái đuôi cong vút và rất dài của chú gà trống này là điểm nhấn khiến cho thân hình nó càng trở nên cân đối và hài hòa hơn hẳn.
Có lẽ bộ lông của gà trống mềm mại nhất là ở cổ, những chiếc lông đầy đủ màu sắc khiến cho chiếc cổ của gà trống trở nên dài và khỏe khoắn hơn. Cái đầu của chú gà trống rất to với hai con mắt long lanh, sáng quắc. Có lẽ đây là lợi thế tìm mồi nhanh hơn bất kì con gà nào Cặp chân của nó vàng óng, chắc nịch với những chiếc cựa sắc nhọn. Khi đối đầu với con gà khác thì chắc chắn chú gà trống nhà em sẽ nắm chắc phần thắng. Cho nên những chú gà khác ít khi dám đến gần chú gà trống nhà em. Mỗi khi nó đạp đạp chân vào đất ắt hẳn lúc đó nó đang muốn lao vào chiến đấu với một con gà nào đó đang muốn gây sự.
Mỗi khi chú gà trống này chạy, em thấy được sự chắc nịch và đầy đặn của nó. Dù thân hình to nhưng khi chạy lại rất nhanh, không hề chậm chạp.
Chú gà trống chính là chiếc đồng hồ báo thức của gia đình em và rất nhiều gia đình khác xung quanh. Vì mỗi lần cất tiếng gáy nó có thói quen đậu trên cây rơm cao nhất của gia đình em và bắt đầu cất cao giọng gáy vang và to. Vậy là chẳng cần đồng hồ mọi người đều biết thức dậy đúng giờ. Em hi vọng chú gà trống này sẽ sống thật lâu thật khỏe với gia đình em.
Đâu không phải là một trong những nghề thủ công ở nước ta?
A. Lụa tơ tằm, hàng cói, gốm sứ.
B. Lụa tơ tằm, gốm sứ, hàng thủ công mĩ nghệ.
C. Gốm chăm, chạm khác đá, lụa tơ tằm.
D. Chạm khắc đá, hàng cói, dệt chiếu có
Đâu không phải là một trong những nghề thủ công ở nước ta?
A. Lụa tơ tằm, hàng cói, gốm sứ.
B. Lụa tơ tằm, gốm sứ, hàng thủ công mĩ nghệ.
C. Gốm chăm, chạm khác đá, lụa tơ tằm.
D. Chạm khắc đá, hàng cói, dệt chiếu có
Xác định cách trình bày thông tin của các đoạn văn dưới đây và đánh giá hiệu quả của (các) cách trình bày ấy.
a. Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có cả một lịch sử phát triển ... cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX.
b. Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã ... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế.
a. Trình bày theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết (thể hiện qua việc tác giả trình bày chi tiết lịch sử phát triển của cái bát ăn cơm; để từ đó, làm rõ cho một nội dung chính mà đoạn văn muốn chuyển tải là đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có một lịch sử phát triển liên tục).
b. Thông tin của đoạn văn này được trình bày kết hợp theo hai cách sau:
+ Theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết (được thể hiện qua việc tác giả trình bày chi tiết đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần, sự phân biệt trong một số xu hướng dùng đồ gốm từ sau thế kỉ XV, để từ đó, làm rõ cho nội dung chính mà đoạn văn muốn chuyển tải là đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần).
+ Theo cấu trúc so sánh – đối chiếu (được thể hiện qua việc trình bày sự phân biệt về xu hướng sử dụng đồ gốm giữa dân gian và triều đình, giữa dân thành thị và nông thôn để cho thấy sự phong phú của thị trường đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần).
- Hiệu quả của các cách trình bày thông tin ấy trong VB: Góp phần làm nổi bật thông tin chính, chi tiết hoá để làm rõ thông tin chính của VB.
Câu 1: Điền vào chỗ trống những làng nghề thủ công nổi tiếng ở thời Lê Sơ:
+ Làm đồ gốm.......................................................................................
+ Đúc đồng............................................................................................
+ Rèn sắt...............................................................................................
+ Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất..................................
Câu 2 : tình hình thương nghiệp dưới thời Lê Sơ:
+ Buôn bán trong nước.........................................................................
+ Những nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài...........................
-Làm đồ gốm: Làng Hợp Lễ, Chu Đậu ở Hải Dương ; Bát Tràng ở Hà Nội
-Đúc đồng: Làng Đại Bái ở Bắc Ninh
-Rèn sắt:Làng Vân Chàng ở Nam Định
-Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Thăng Long
-Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.
chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
những nơi buôn bán tấp nập vs thg nhân nc ngoài vân đồn, vạn ninh, hội thống .số địa điểm ở lạng sơn,tuyên quang đc kiểm soát chặt ché
tik nha
trả lời câu
câu 2
– Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.
chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
câu 1
* Làm đồ gốm: Bát Tràng ( Hà Nội), Chu Đậu ( Hải Dương)
* Đúc đồng: Đại Bái ( Bắc Ninh)
* Rèn sắt: Vân Chàng ( Nam Định)
* Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang
Được đến thăm và trực tiếp trải nghiệm tại làng Gốm Bát Tràng ,em có cảm nhận gì về làng nghề truyền thống ,đã hiểu những gì về những người lao động.