Những câu hỏi liên quan
Minh Thư Lê
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 12 2022 lúc 21:33

a) Công thức về khối lượng của phản ứng: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\) 

b) Khối lượng khí oxi đã phản ứng:

Ta có: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ 18+m_{O_2}=30\\ \Rightarrow m_{O_2}=30-18=12\left(g\right)\) .

Bình luận (0)
Phan Thị Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:37

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ b,BTKL:m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=20-12=8(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{8}{32}.22,4=5,6(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{5,6}{\dfrac{1}{5}}=28(l)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2017 lúc 5:25
Bình luận (0)
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Cao
28 tháng 12 2020 lúc 15:35

PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO         nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2

=> nO2\(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)

=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO

=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)

=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 17:15

\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)

Bình luận (0)
Bùi Đình An
Xem chi tiết
Bill Sandwich
4 tháng 1 2023 lúc 17:59

\(\sum\limits^{ }_{ }\)

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 2 2022 lúc 19:46

S+O2-to>SO2

0,2--0,2----0,2 mol

n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

 

Bình luận (4)
Kudo Shinichi
14 tháng 2 2022 lúc 19:47

undefined

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 2 2022 lúc 19:56

a. \(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : S + O2 -to> SO2

            0,2    0,2       0,2

b. \(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

c. \(V_S=0,2.22,4=44,8\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
14 tháng 9 2016 lúc 15:52

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

Bình luận (7)
Lý Nguyệt Viên
29 tháng 10 2016 lúc 11:34

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

Bình luận (13)
Hoàng Vũ
8 tháng 11 2017 lúc 19:48

a,PTHH:2Mg + O2 --->2MgO

b,Theo đề bài ta có:

mMg + mO2 = mMgO (Theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒9 + mO2 = 15

⇒mO2 = 6(g)

Vậy khối lượng oxi cần dùng là 6g

Bình luận (0)
manhak
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 4:57

a) mMg + mO2 = mMgO.

b) mO2= mMgO – mMg = 15 - 9 = 6(g).

Bình luận (0)
Long Phạm
23 tháng 12 2021 lúc 18:55

a) m M g + m O 2 = m M g O 

b) Bảo toàn khối lượng : m O2 = m MgO - m Mg = 15 - 9 = 6(gam)
Bình luận (0)