Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 3 2023 lúc 13:46

a) A = {1; 2; 4; 7; 11}

b) Xác suất của biến cố M:

2 : 5 . 100% = 40%

Xác suất của biến cố N:

3 : 5 . 100% = 60%

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:08

Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau nên 5 kết quả của phép thử có khả năng xảy ra bằng nhau.

- Biến cố \(A\) xảy ra khi ta lấy được quả bóng có số 5 hoặc 13 nên có 2 kết quả thuận lợi cho \(A\). Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{2}{5}\).

- Vì không có quả bóng nào đánh số chia hết cho 3 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(B\) là 0. Xác suất của biến cố \(B\) là

\(P\left( B \right) = \frac{0}{5} = 0\).

- Vì cả 5 quả bóng đều đánh số lớn hơn 4 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(C\) là 5. Xác suất của biến cố \(C\) là

\(P\left( C \right) = \frac{5}{5} = 1\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:39

Do các tấm thẻ giống nhau, nên lấy 3 tấm từ 10 tấm không quan tâm thứ tự có \(C_{10}^3 = 120\)cách, suy ra \(n\left( \Omega  \right) = 120\)

Gọi là biến cố “Tích các số ghi trên ba thẻ đó là số chẵn”

Để tích các số trên thẻ là số chẵn thì ít nhất có 1 thẻ là số chẵn

Để chọn ra 3 thẻ thuận lợi cho biến cố ta có 3 khả năng

+) Khả năng 1: 3 thẻ chọn ra có 1 thẻ có số chẵn và 2 thẻ có số lẻ có \(5.C_5^2 = 50\) khả năng

+) Khả năng 2: 3 thẻ chọn ra có 2 thẻ có số chẵn và 1 thẻ có số lẻ có \(C_5^2.5 = 50\) khả năng

+) Khả năng 3: 3 thẻ chọn ra có đều là có số chắn có \(C_5^3 = 10\) khả năng

Suy ra \(n\left( A \right) = 50 + 50 + 10 = 110\)

Vậy xác suất của biến cố là:   \(P(A) = \frac{{110}}{{120}} = \frac{{11}}{{12}}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:40

a) Các kết quả có thể xảy ra trong 2 lần lấy tấm thẻ từ 2 hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình dưới đây:

b)

Gọi là biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra không có thẻ màu đỏ nào” là biến cố đối của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ”

Dựa vào sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận lợi cho I. Do đó: \(P(A) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ” là \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\)

Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:29

Chọn B

Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
22 tháng 8 2023 lúc 10:55

THAM KHẢO:

A = {(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);(2;5);(4;1);(4;2);(4;3);(4;4);(4;5)}

B = {(1;2);(2;2);(3;2);(4;2);(5;2);(1;4);(2;4);(3;4);(4;4);(5;4)}

C = {(1;2);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);(2;5);(3;2);(3;4);(4;1);(4;2);(4;3);(4;4);(4;5); (5;2);(5;4)}

Buddy
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 10:40

Mô tả các biến cố như sau:

`A = {2, 4}` (Thẻ lấy ra lần thứ nhất ghi số chẵn)
`B = {2, 4}` (Thẻ lấy ra lần thứ hai ghi số chẵn)
`C = {2, 4}` (Tích các số ghi trên hai thẻ lấy ra là số chẵn)

$HaNa$

Quốc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
6 tháng 12 2021 lúc 18:35

1.

\(\left|\Omega\right|=15\)

a, \(P\left(A\right)=\dfrac{7}{15}\)

b, \(P\left(B\right)=\dfrac{2}{5}\)

c, \(P\left(C\right)=\dfrac{3}{5}\)

Hồng Phúc
6 tháng 12 2021 lúc 18:45

2.

\(\left|\Omega\right|=C^5_{18}\)

a, \(\left|\Omega_A\right|=C^5_5+C^5_6+C^5_7\)

\(P\left(B\right)=\dfrac{C^5_5+C^5_6+C^5_7}{C^5_{18}}=\dfrac{1}{306}\)

b, TH1: 2 bi đỏ, 1 bi xanh, 2 bi vàng

\(\Rightarrow\) Có \(C^2_6.C^1_5.C^2_7\) cách lấy.

TH2: 2 bi đỏ, 2 bi xanh, 1 bi vàng

\(\Rightarrow\) Có \(C^2_6.C^2_5.C^1_7\) cách lấy.

\(\Rightarrow\left|\Omega_C\right|=C^2_6.C^1_5.C^2_7+C^2_6.C^2_5.C^1_7\)

\(\Rightarrow P\left(C\right)=\dfrac{C^2_6.C^1_5.C^2_7+C^2_6.C^2_5.C^1_7}{C^5_{18}}=\dfrac{10}{51}\)

c, \(\overline{D}\) là biến cố không lấy ra bi xanh nào.

\(\left|\Omega_{\overline{D}}\right|=C^5_{13}\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{D}\right)=\dfrac{C^5_{13}}{C^5_{18}}=\dfrac{143}{952}\)

\(\Rightarrow P\left(D\right)=1-\dfrac{143}{952}=\dfrac{809}{952}\)

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:36

Chọn D