Ghép những thông tin yêu cầu đối với bài văn tả cảnh sinh hoạt (cột A) với tác dụng của nó (cột B)
- Những yêu cầu và cấu trúc đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
- Những yêu cầu và qui trình miêu tả lại một cảnh sinh hoạt.
Tham khảo:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Trình bày cảm xúc về một bài thơ.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn.
- Cấu trúc gồm có 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề tác giả và cảm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề).
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ chữ được trích từ bài thơ.
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
Câu 7: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A
Cột A ( Đại diện) | Cột B ( Nơi kí sinh) |
1. Giun đũa | a. Tá tràng người |
2. Sán lá gan | b. Ruột già người |
3. Sán lá máu | c. Ruột non lợn |
4. Giun móc câu | d. Ruột non người |
5. Giun kim | e. Máu người |
| g. Gan, mật trâu bò |
Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a.. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài
b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài.
II-Tự luận
Điền kiểu câu ở cột A sao cho phù hợp với nội dung thông tin ở cột B
A | B |
........................... | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
........................... | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
........................... | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
........................... | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Đáp án
A | B |
Câu nghi vấn | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
Câu cầu khiến | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
Câu cảm thán | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
Câu trần thuật | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A.
Các ngăn của tim(A) |
| Chức năng (B) |
1.Tâm nhĩ phải 2. Tâm nhĩ trái 3. Tâm thất trái 4. Tâm thất phải | 1........... 2.......... 3.......... 4.......... | a. Đưa máu vào động mạch chủ b. Nhận máu từ tĩnh mạch phổi về c. Đưa máu vào động mạch phổi d. Nhận máu từ động mạch chủ |
Hãy ghép mỗi thao tác ở cột A với một mô tả ở cột B cho phù hợp.
Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung được nêu ở cột A?
Chọn đáp án: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8
Đoạn mở bài và kết bài đã đáp ứng được yêu cầu về bài văn tả cảnh sinh hoạt chưa?
Đoạn mở bài và kết bài của bài văn đã đáp ứng yêu cầu của bài văn tả cảnh sinh hoạt.
- Mở bài: giới thiệu cảnh sinh hoạt chợ nổi Cái Răng.
- Kết bài: phát biểu ấn tượng cảm xúc sau khi thăm phiên chợ nổi.
Em hãy chọn thông tin ở cột A cho phù hợp với thông tin ở cột B về mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.