nêu các dạng biểu đồ thường sử dụng và công dụng của nó?
Mục đích trình bày dữ liệu vào biểu đồ , nêu các dạng biểu đồ thường và công dụng vào nó ?
Tham khảo:
- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt
- Các dạng biểu đồ và công dụng:
+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột
+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu
+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
tham khảo
*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.
*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Tham khảo:
Mục đích: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.
Các dạng biểu đồ:
- Biểu đồ hình cột
--> Tác dụng: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc:
--> Tác dụng: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng - giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn:
--> Tác dụng: Mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
1.nêu ý nghĩa của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trong chương trình bảng tính
2.mục đích của việc sử dụng biểu đồ. Hãy nêu những dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất một và cho biết trường hợp sử dụng
Câu 1:
- Ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu là để nhanh chóng tìm được dữ liệu cần thiết và dễ so sánh dữ liệu.
- Ý nghĩa của việc lọc dữ liệu là nhanh chóng tìm được giá trị dữ liệu thỏa mãn điều kiện nhất định nào đó.
Câu 2:
GIÚP BIỂU DIỄN TÓM TẮT NHIỀU DỮ LIỆU CHI TIẾT TRÊN TRANG TRÍNH GIÚP HIỂU RÕ HƠN DỮ LIỆU DỄ SO SÁNH CÁC DÃY DỮ LIỆU ,ĐẶC BT LÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI
BIỂU ĐỒ CỘT:SO SÁNH DỮ LIỆU CÓ NHIỀU CỘT
ĐG GẤP KHÚC:SO SÁNH DỮ LIỆU VÀ DỰ ĐOÁN XU THẾ TĂNG GIẢM CỦA DỮ LIỆU TRG TG LAI
BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN :MÔ TẢ TỈ LỆ CỦA CÁC GIÁ TRỊ DỮ LIỆU SO VS TỔNG THỂ
*Mục đích của việc lọc dữ liệu là nhanh chóng tìm được giá trị dữ liệu thỏa mãn điều kiện nhất định nào đó
2.Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng - giảm của dữ liệu
Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột
Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-g
iảm trong tương lai của dữ liệu.
Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể
Hãy nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất.
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :
- Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.
- Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
có 3 loại biểu đồ thường được sử dụng nhất:
-Biểu đồ hình cột
-Biểu đồ hình tròn
-Biểu đồ hình gấp khúc
Có 3 dạng biểu đồ thường dùng:
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Nêu tên và công dụng của các đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở.
Tranh: Tăng thêm tính thẩm mĩ cho căn phòng.
Cây xanh, hoa: Làm thu hút mắt người nhìn.
Rèm , mành: tạo nên không gian riêng
Tranh ảnh:+ Lưu giữ kỉ niệm
+ Tạo vẻ bền đẹp cho con người
+ Tạo cảm giác thoải mái cho con người
Gương:+ Trang trí tường nhà, làm tăng vẻ bền đẹp cho căn phòng
+ Dùng để soi, Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi, sáng sủa hơn
Rèm cửa: + Che khuất
+Tạo vẻ râm mát
+Làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng
Mành:+ Che bớt nắng, gió
+Che khuất
+Tạo vẻ đẹp cho căn phòng
: Em hãy cho biết các dạng biểu đồ phổ biến nhất? Nêu tác dụng của các dạng biểu đồ đó? Trình bày các thao tác tạo biểu đồ?
bạn tham khảo nha
*Em hãy cho biết các dạng biểu đồ phổ biến nhất?
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp nhất :
– Biểu đồ hình cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
– Biểu đó đường gấp khúc: dễ dành dự đoán xu hướng tăng-giảm trong tương lai của dữ liệu.
– Biểu đò hình quạt: Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
*Nêu tác dụng của các dạng biểu đồ đó?
_ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
_ Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
_ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
*Trình bày các thao tác tạo biểu đồ?
b1: Chọn dữ liệu cho biểu đồ.
b2: Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.
b3: Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ.
-Lưu ý: Bạn có thể chọn dữ liệu mình muốn trong biểu đồ rồi nhấn ALT + F1 để tạo biểu đồ ngay lập tức, nhưng đây có thể không phải là biểu đồ phù hợp nhất với dữ liệu. Nếu bạn không thấy biểu đồ mình thích, hãy chọn tab Tất cả biểu đồ để xem tất cả các loại biểu đồ.
b4: Chọn một biểu đồ.
b5: Chọn OK.
chúc bạn học tốt nha
Câu 1 : Thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí nhà ở ? Công dụng của đồ vật trong trang trí nhà ở ?
Câu 2 : Các dụng cụ và vật liệu thường dùng trong cắm hoa trang trí ?
CÔNG NGHỆ 6
cho biết các loại và các dạng kĩ hiệu nào thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí , lịch sử trên bản đồ
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình.Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì.
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V
Chọn B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế
Cho các dụng cụ: bộ nguồn điện 2pin,2 bóng đèn, 2 công tắc và dây nối a) sử dụng các ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện sao cho mỗi công tắc điều khiển 1 bóng đèn b) nêu quy ước chiều dòng điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch khi K đóng c) nếu đèn Đ1 cháy,đèn Đ2 có sáng không.Vì sao
c) Nếu mắc song song
- Đèn 1 cháy thì đèn 2 sáng bình thường
Mắc nối tiếp :
- Đèn 1 cháy thì đèn 2 ko sáng được
a) + b)