Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
Người thợ mộc phải chịu hậu quả như thế nào?
1.Thái độ làm những ngôi nhà trước đây của người thợ mộc? Thành quả của việc làm đó?
2. Thái độ làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc? Việc làm đó mang lại hậu quả gì?
1:
Thái độ: Ông ấy làm việc nghiêm túc và đúng quy trình
Kết quả: Những ngôi nhà được hoàn thiện có chất lượng cao
2:
Thái độ: Ông ấy làm việc rất uể oải và không đúng quy trình
Kết quả: Ngôi ngà tuy được hoàn thiện nhưng chất lượng kém
Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì ?
- Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình.
- Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.
Một người thợ mộc đã cao tuổi, đang chuẩn bị nghỉ hưu. Ông nói với người chủ về dự định nghỉ hưu để có nhiều thời gian dành cho người vợ thân yêu và gia đình trong quãng đời còn lại.
Nếu nghỉ hưu ngay bây giờ người thợ mộc phải bỏ dở công việc đang làm, nhưng lúc này ông thực sự muốn nghỉ ngơi. Người chủ cảm thấy rất buồn khi người thợ mộc tận tụy và lành nghề của mình sắp nghỉ, nên ông cố năn nỉ người thợ mộc cố gắng làm giúp mình một ngôi nhà nữa trước khi nghỉ hưu. Người thợ mộc cũng nể tình, đồng ý làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng, trong lúc này người thợ mộc khó có thể dồn hết tâm trí cho công việc. Ông làm ngôi nhà với đôi bàn tay mỏi mệt, không còn khéo léo, tinh xảo như trước, vật liệu dùng làm nhà cũng tạp nham, không được chọn lọc kỹ lưỡng như trước đây.
Điều này thưch sự không dễ chịu chút nào đối với người thợ mộc, khi ông phải đánh dấu kết thúc nghề nghiệp của cuộc đời mình bằng một ngôi nhà thiếu hoàn hảo như vậy. Khi ngôi nhà được làm xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khóa vào tay người thợ mộc rồi nói: Đây là ngôi nhà của ông. Ngôi nhà này chính là món quà mà tôi muốn tặng ông. Thật bất ngờ, thật hổ thẹn. Nếu như người thợ mộc biết rằng mình xây ngôi nhà cho chính mình, có lẽ ông đã làm với tất cả nỗ lực và kết quả chắc chắn sẽ phải là một ngôi nhà khác hẳn. Bây giờ ông phải sống trong một ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là ngôi nhà không được hoàn hảo.
1 Người thợ mộc đã làm ngôi nhà cuối cùng với thái độ như thế nào?
2 Hậu quả và nguyên nhân khi người thợ mộc làm ngôi nhà cuối cùng? Bài học kinh nghiệm?
1. Người thợ mộc đã làm ngôi nhà cuối cùng với thái độ như bị ép, làm một cách uể oải: Ông làm ngôi nhà với đôi bàn tay mỏi mệt, không còn khéo léo, tinh xảo như trước, vật liệu dùng làm nhà cũng tạp nham, không được chọn lọc kỹ lưỡng như trước đây.
2. Hậu quả: Ngôi nhà không được hoàn hảo cho lắm.
Nguyên nhân: Do được chủ năn nỉ mãi, ông thương tình nên làm cho.
Bài học: Đối với ai cũng vậy, khi đã nhận nhiệm vụ được giao phải làm đến nơi đến chốn, phải làm một cách tận lực, không nên có thái độ uể oải và làm cho sản phẩm mình tạo ra xấu đi.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: ..."Con chim sẻ của phổ ta Đừng buồn nữa nhà Bắc thơ mộc nói sai rồi Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa Tại sao cây táo lại nở hoa Sao rãnh nước trong veo đến thế? Con chim sẻ tóc xã ơi Bắc thợ mộc nói sai rồi" (Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học) Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, trình bày suy nghĩ của em về thông điệp: “Đừng bao giờ đánh mất niềm tin".
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
a) Qua truyện đọc " ngôi nhà không hoàn hảo ", thái độ khi đọc xong bài này em thấy người thợ mộc có sự thay đổi rất lớn . Đầu tiên thì ông làm nghề thợ mộc một cách cẩn thận , trung thực và tận tụy với nghề . Do bác đã về già , muốn xin nghỉ để chăm sóc vợ con nốt cuộc đời ngắn ngủi này . Người chủ đã nhờ ông làm một căn nhà giúp người chủ mộc đó . Ông thợ mộc cũng đã đồng ý, nhưng tâm trạng lúc này của ông đã không còn để ý, cũng không tận tâm trong nghề .... Sau khi làm ngôi nhà xong , người chủ đã tặng ông chiếc thìa khoá để tặng ông . Dĩ nhiên là , ông cũng khá bất ngờ vì ngôi nhà này do chính tay mình xây nên nhưng nó không được hoàn hảo . Có lẽ ông thay đổi khá nhiều .
b) Hậu quả cho việc làm thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ đã gặp gánh chịu là :
- Chắc chắn ông đã bị nhiều người thất vọng hay không còn niềm tin về ông nữa .
- Ông cũng cảm thấy buồn và bản thân đã không còn như trước.
- Việc làm của ông sẽ trở nên khó khăn hơn khi thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động .
=> Qua bài đọc trên , em thấy cái giá phải trả cho việc làm của ông thợ mộc là phải hưởng căn nhà chính bản thân xây nên , ông sẽ phải sống trong ngồi nhà chưa thật sự hoàn hảo này .Sẽ không có chuyện gì khi ông đã thay đổi , ông nên xây dựng nên ngôi nhà cuối cùng thật sự hoàn hảo .
a) Là một người tận tâm và yêu nghề vậy mà cuối cùng lại phải sống trong chính sự thiếu xót của mình. Đây có lẽ sẽ là một trong những điều hối hận nhất cuộc đời của người thợ mộc. Nếu bác ta làm đúng theo kỉ luật lao động thì chắc có lẽ sản phẩm và câu chuyện của bác sẽ đẹp và có hậu hơn,....
b) Bác thợ mộc đã được tặng một món quà mà nếu bác biết tôn trọng kỉ luật và làm tốt hơn thì món quà sẽ rất ý nghĩa. Đây là sai lầm sẽ khiến lương tâm bác mãi cắn dứt, mãi cảm thấy hổ thẹn với chính bản thân mình. Kết quả sẽ tốt đẹp hơn khi bác chú trọng đến công việc, chỉ vì những lơ là , bất cẩn mà nó đó đã trở thành vết nhơ khó sạch trong lòng bác thợ,.....
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
Trả lời:
+ Thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc hoàn toàn trái ngược nhau. Nếu như trước đây, người thợ mộc này: tận tụy, tự giác, nghiêm túc. Thì sau này, ông làm việc nhưng không dành tâm trí,, bỏ qua những nguyên tắc căn bản, làm với trạng thái mệt mỏi, không khéo léo và tinh xảo như trước, thiếu cẩn thận, tâm huyết và sự tỉ mỉ…
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
Trả lời:
+ Vì thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc đã không còn được mọi người yêu quý và tôn trọng. Ông còn cảm thấy xấu hổ trước những việc làm của mình, và phải sống trong căn nhà tệ do chính bàn tay, sự thiếu tận tâm của mình tạo lên.
Suy luận: Vì sao người thợ mộc không bán được cày?
- Người thợ không bán được cày vì anh ta đẽo những chiếc cày không phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi người.
Đã có lần vì chu quan,kiêu ngạo nên em đã phải chịu một hậu quả tai hại.Hãy kể lại câu chuyện đó
1. Hãy giải thích vì sao muốn tóc khô nhanh thì có thể dùng tay quay tròn tóc quanh đầu.
2. Người thợ mộc đang bào gỗ. Trong trường hợp này xuất hiện lực ma sát gì? Chúng có ích hay có hại?
3. Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1= 12km/h, nửa quãng đường còn lại với vận tốc V2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc V2