Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2023 lúc 21:03

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 1 2022 lúc 15:06

\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2

____\(\dfrac{13}{M_R}\)------------->\(\dfrac{13}{M_R}\)-->\(\dfrac{13}{M_R}\)

=> \(\dfrac{13}{M_R}\left(M_R+96\right)=32,2\)

=> MR = 65(g/mol)

=> R là Zn

\(n_{H_2}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

Bình luận (0)
10. hoàng hải 10a11
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 1 2023 lúc 19:04

a, Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 2nR = 0,02.3 ⇒ nR = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,92}{0,03}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Cu.

b, Ta có: nHNO3 (pư) = 4nNO = 0,08 (mol)

Mà: HNO3 dùng dư 10% so với lượng cần pư.

⇒ nHNO3 = 0,08 + 0,08.10% = 0,088 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,088}{0,1}=0,88\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 15:40

undefined

Bình luận (0)
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (2)
乇尺尺のレ
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Phương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 14:54

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:23

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Bình luận (0)