Trình bày biện pháp bảo vệ cây xanh trong trường học của em.
Dựa vào kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta.
Tham khảo
- Các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta:
+ Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về bảo vệ môi trường biển, đảo.
+ Thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động làm sạch bờbiển, làm đẹp cảnh quan, môi trường biển đảo…
+ Tích cực tham gia các hoạt động khắc phục và làm giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương.
+ Tổ chức học tập và thực hành các kĩ năng sống thích ứng với những thay đổi của tự nhiên vùng biển đảo…
Trình bày các biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường chăn nuôi. Nêu ý nghĩa của từng biện pháp.
- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
+ Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
+ Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi:
• Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể.
• Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ.
• Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.
- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi.
+ Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng.
+ Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch.
+ Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
Em hãy trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản ?
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nước.
Em hãy trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản?
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường thủy sản:
+ Lắng (lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn, có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày. Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.
+ Dùng hoá chất khử độc như: Khí clo, vôi clorua, formon...
+ Nếu đang nuôi tôm cá thì xử lý như sau: Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí, tháo bớt nước cũ và thêm nước sạch, nếu bị ô nhiễm nặng thì bắt hết tôm, cá và xử lí nguồn nước.
- Quản lí:
+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
+ Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường nư
Hãy trình bày một số biện pháp vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường.
Tham khảo:
- Vệ sinh chuồng nuôi:
Biện pháp cơ giới
Phương pháp vật lí
Phương pháp hóa học
- Biện pháp bảo vệ môi trường:
Kiểm soát bên trong và bên ngoài trang trại
Quản lí nước thải
Quản lí phân, chất thải rắn
Trình bày một số biện pháp em cần làm để bảo vệ sự đa dạng và môi trường sống của chim? em cần làm nha! Cho mình xin cảm ơn nhé!
Tham khảo:
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.
- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.
- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.
-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.
- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.
HT
trình bày thực trạng và biện pháp bảo vệ mô trường ở châu âu?
Em hãy trình bày những biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới A-ma-dôn của các nước trong khu vực hiện nay.
- Đặt ra các chính sách, biện pháp quyết liệt để bảo vệ rừng A-ma-dôn như cấm và hạn chế khai thác rừng bừa bãi.
- Có các biện pháp xử lý hành vi phá hoại rừng, quản lý chặt chẽ rừng.
- Kêu gọi người dân bảo vệ rừng, ngăn chặn và cấm phá tài nguyên rừng, tài nguyên đất.
- Tuyên truyền cho mọi người về cách bảo vệ rừng và tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
- Kêu gọi tẩy chay các sản phẩm tiêu dùng, nông nghiệp trồng trên đất trồng rừng.
- Tăng cường tuyên truyền, có các biện pháp phòng chống cháy rừng.
- Hạn chế khai thác rừng
- Tuyên truyền cho mọi người cách bảo vệ rừng và tầm quan trọng của việc bảo vê rừng
- Trồng cây gây rừng,phủ xanh đồi trọc,.......
Trình bày an toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản chế biến? Kể tên các biện pháp đảm bảo vệ sinh thực phẩm ở gia đình em
tham khao
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Chọn thực phẩm an toàn. ...
Nấu chín kỹ hức ăn. ...
Ăn ngay sau khi nấu. ...
Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. ...
Nấu lại thức ăn thật kỹ ...
Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống. ...
Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn. ...
Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.
Tham khảo
Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.
- Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.
- Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.
- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.
- Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.
- Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.
Tham khảo:
1. Chọn thực phẩm an toàn
Chọn các rượi, bia có nguồn gốc xuất xứ, không sử dụng các loại rượi, bia của cở sở nấu rượi, bia không có giấy phép, không đảm bảo các kỹ thuật
Chọn thực phẩm tươi; rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên rửa sạch gọt vỏ trước khi ăn.
2. Nấu chín kỹ hức ăn
Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ bên trong khối thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.
3. Ăn ngay sau khi nấu
Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong, vì để lâu thức ăn càng dễ bị nhiễm vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín
Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần phải giữ nóng liên tục trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại.
5. Nấu lại thức ăn thật kỹ
Cá thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng, phải được đun kỹ lại.
6. Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống
Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt bẩn.
7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn
Nếu tay có vết thương hãy băng kỹ và kín vết thương trước khi chế biến thứcăn.
8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn
Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.
9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác
Che đậy giữ thực phẩm trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn...Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy thức ăn chín phải được giặt sạch lại.
10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn
Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không chứa mầm bệnh. Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, bà con cần phải dừng ngay việc sử dụng và giữ toàn bộ thức ǎn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh và báo ngay cho cơ quan Y tế gần nhất để xử trí kịp thời. Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng chúng ta hãy cùng hành động " NÓI KHÔNG VỚI THỰC PHẨM BẨN "
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.