Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Nêu một số ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng mà em quan sát được trong thực tế
Một số ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Ánh sáng tới gương phản xạ lại.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào trong nhà phản xạ trên tường làm cả gian phòng đều sáng.
Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Lấy ví dụ
Giúp mình nhé các bạn:). Cảm Mơn rất nhiều.!
`-` Khái niệm phản xạ ánh sáng: Khi chiếu `1` chùm sáng vào gương thì bị hắt trở lại theo hướng khác, đó gọi là phản xạ ánh sáng.
`vd:`
`+ \text {Chiếu đèn pin vào gương phẳng}`
`+ \text {Ảnh của vật được chiếu xuống khi phản xạ trên mặt phẳng hồ}`
`+ \text {Ánh sáng của mặt trời chiếu đến mặt trăng và phản xạ sang trái đất}`
*mình tham khảo ý cuối :v.
phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng chẳng hạn như : mặt gương , mặt kim loại sáng bóng ,...
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ. Vật sáng là gì? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 3: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực, nhật thực?
Câu 5: Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình và nêu rõ các kí hiệu trong hình vẽ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 7: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 8: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 9: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương).
Câu 10: So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)?
Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sángVật sáng gồm những nguồn sáng & những vật hắt sáng (hắt lại ánh sáng)
VD:
Mặt Trời là nguồn sángMặt Trăng là vật sáng
Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
Câu 1: Nguồn sáng là gì? Cho 2 ví dụ. Vật sáng là gì? Cho 2 ví dụ.
Câu 2: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Câu 4: Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng? Vẽ hình và nêu rõ các kí hiệu trong hình vẽ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 5: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 6: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 7: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?
Câu 8: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
Câu 9: So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm ?
Tham khảo:
https://hoc247.net/on-tap-vat-ly-7-chuong-1-quang-hoc-index.html
1. Định luật phản xạ ánh sáng.
2. Hiện tượng khúc xạ, phản xạ ánh sáng(vẽ hình)
3. Hiện tượng nguyệt thực, nhật thực.(vẽ hình)
4.màu trắng, đỏ, xanh lục, thì màu nào truyền đến mắt ta,vì sao?
5.Vì sao ra ngoài trời nắng giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh?
6. tìm gtri của góc tới(cách tính)lấy ví dụ.
Giúp với m.n ơi
1. Định luật phản xạ ánh sáng: Khi ánh sáng truyền đến gương phẳng thì bị hắt lại môi trường cũ theo 1 hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng.
Khi chiếu sáng một chùm tia sáng đến mặt phân cách hai môi trường, hiện tượng nào sau đây xảy ra
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng tản xạ ánh sáng
D. Cả hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? vẽ hình và ghi chú đầy đủ. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng . So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần là gì ? Lăng kính là gì ? Vẽ đường đi của ánh sáng từ không khí qua lăng kính và từ lăng kính qua không khí.
*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần?
Điều kiện để có hiện tượng phản xạ ánh sáng toàn phần?
Tìm hiểu cấu tạo và ứng dụng dây quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng nào của ánh sáng?
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh
3, - Cấu tạo:
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:
- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn(n1).
- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.
Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.
4,
Ứng dụng của cáp quang:
Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.
Ánh sáng khi truyền tới bề mặt phân cách 2 môi trường trong suốt khác nhau thì có thể xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng ánh sáng bị cong. D. Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng.