Tìm hiểu và cho biết một số ứng dụng của quá trình phân giải kị khí trong đời sống.
Hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng nào trong tự nhiên và quá trình nào trong đời sống của con người là nguồn tạo ra các khí NO, NO2 trong không khí.
Nguồn tạo ra khí NO, NO2 trong không khí:
+ Trong tự nhiên: Hiện tượng sấm sét.
+ Trong đời sống: Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu …
Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của chất này. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử calcium chloride
- Calcium chloride (CaCl2) có một số ứng dụng như: Làm hợp chất làm tan băng, làm chất điện giải hoặc sản xuất các loại đồ uống, có thể ứng dụng trong hệ thống tiêu nước và xử lí nước thải do công nghiệp thải ra.....
- Sơ đồ tạo thành liên kết trong Calcium chloride:
Sưu tầm, tìm hiểu thông tin và trình bày một số ứng dụng của phenol trong đời sống và sản xuất.
Sản xuất phẩm nhuộm, sản xuất thuốc nổ (2,4,6 – trinitrophenol), chất diệt cỏ 2,4 – D (2,4 – dichlorophenoxyacetic acid); chất diệt nấm mốc (các đồng phân của nitrophenol),… Do có tính diệt khuẩn nên phenol được dùng làm chất khử trùng, tẩy uế.
Có các mẫu chất như hình bên:
Hãy cho biết mỗi chất đó được tạo bởi loại phân tử gì? Iodine và potassium iodide có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của các chất này.
- Các mẫu chất potassium và iodine đều được tạo bởi phân tử đơn chất; potassium iodide tạo bởi phân tử hợp chất. Cụ thể:
+ Potassium (K) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K).
+ Iodine (I2) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố iodine (I).
+ Potassium iodine (KI) là hợp chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K) và iodine (I)
Ứng dụng của iodine:
- Trong đời sống, iodine cung cấp dinh dưỡng cho con người, giúp giảm nguy cơ bệnh bướu cổ hay thiểu năng trí tuệ.
- Trong y học, iodine dùng làm thuốc sát khuẩn, thuốc trị bệnh bướu cổ, …
- Trong nông nghiệp, nó được dùng làm thuốc nuôi trồng thủy sản, phân bón, …
Ứng dụng của potassium iodine (KI):
- Trộn vào muối ăn để sản xuất muối I - ốt.
- Dùng bào chế thuốc điều trị cường giáp, nấm da, …
- Dùng trong cấy mô tế bào thực vật.
Potassium được tạo bởi phân tử K
Ứng dụng là phân bón, thuốc súng
Iodine được tạo bởi phân tử I2
Ứng dụng là thuốc sát trùng, phòng bệnh bướu cổ
Potassium được tạo bởi phân tử KI
Ứng dụng làm thuốc men, thực phẩm chức năng
nêu ứng dụng có lợi của của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật trong đời sống .
PHẦN I - A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
- vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình hấp thu, chuyển hoá, tổng hợp các chất của tế bào diễn ra rất nhanh.
- vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như: prôtêin, polisaccarit, lipit và axít nucleic … từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng
- Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vsv tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được vsv hấp thu và phân giả đểtạo thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
- Ứng dụng: phân giải prôtêin của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước chấm …
2. Phân giải polisccharit và ứng dụng
a. Lên men êtilic
Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2
b. Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mì
c. Lên men lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic …
- Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc
d. Phân giải xenlulôzơ
- Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
- Tổng hợp và phân giải là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.
- Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật → phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
PHẦN I - B: MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
Câu 1. So sánh lên men rượu và lên men lactic
Câu 2. So sánh quá trình lên men rượu từ đường và lên men lactic.
Câu 3. Người ta đã ứng dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, muối cà? Quá trình đó diễn ra như thế nào?
Câu 4. Tại sao sữa chua lại được ưa thích như thế?Chúng được sản xuất như thế nào ?Giải thích hiện tượng: trạng thái, hương và vị được tạo ra từ sữa chua.Viết pt tổng quát
Câu 5. Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
Câu 6. Việc làm tương và làm nước mắm có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong tương và trong nước mắm có nguồn gốc từ đâu?
Câu 7. Tại sao bánh mì, bánh bao khi làm xong lại trở nên xốp?
Câu 8. Việc làm nem chua dựa trên cơ sở nào?
Câu 9. Vì sao trẻ em ăn nhiều kẹo thường bị sâu răng?
Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.
II. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
III. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp.
IV. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều diễn ra trong ti thể.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì hạt đang nảy mầm thì hô hấp mạnh còn hạt khô thì có cường độ hô hấp yếu.
þ II đúng vì hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian như axit pyruvic; NADH, FADH2,... để cung cấp cho quá trình đồng hóa các chất.
ý III sai vì phân giải kị khí không trải qua giai đoạn chu trình Crep, không trải qua giai đoạn chuỗi truyền electron.
ý IV sai vì phân giải kị khí chỉ diễn ra ở tế bào chất, không diễn ra ở ti thể.
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Phát biểu đúng về hô hấp của thực vật:
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. à đúng
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. à đúng
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP à sai, hô hấp sáng không tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. à đúng
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO 2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO 2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep. à đúng
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. à sai, hô hấp sáng không tạo ATP
IV. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP. à đúng
Khi nói về hô hấp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
II. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu trình Crep.
III. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
IV. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng.
III Sai. Vì hô hấp sáng ở thực vật C3 không tạo ra ATP. Hô hấp sáng (quang hô hấp) là quá trình hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng, trong điều kiện cây thiếu CO2 và thừa O2 trong lá. Hô hấp sáng không tạo ra ATP, tiêu tốn 50% sản phẩm quang hợp.