Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống.
Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống.
Một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống là: Trong lúc thi, chúng ta cần ước lượng thời gian để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí.
Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
Tham khảo:
Tình huống: khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé.
Refer
- Chúng ta cần phải ước lượng nhiệt độ ngoài trời để mặc quần áo cho hợp lí
Tình huống: khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé. 2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng được nhiệt độ của nước trong cốc. Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.
Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
- Chúng ta cần phải ước lượng nhiệt độ ngoài trời để mặc quần áo cho hợp lí.
- Nếu ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 300C, chúng ta chỉ cần mặc áo cộc.
- Ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 200C, chúng ta có thể khoác thêm một chiếc áo len.
Hãy quan sát môi trường xung quanh và công việc hàng ngày của bản thân em, chỉ ra một vấn đề hoặc nhu cầu cần được giải quyết. Mô tả cụ thể tình huống và xác định cần thiết kế sản phẩm? Nêu ba tiêu chí cần đạt của sản phẩm dự định thiết kế.
- Nhu cầu: chiếc ghế ngồi học
- Tình huống cụ thể: em được ba mẹ tặng cho một chiếc bàn nhỏ rất xinh. Em muốn dùng nó
Nêu sự cần thiết trong việc ước lượng khối lượng của 1 vật khi chúng ta sử dụng cân.
giúp mình với mình đg cần gấp
THAM KHẢO NHÉ BẠN:
- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:
Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.
Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?
Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.
Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?
Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.
Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của bao gạo.
=> Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.
Trong cuộc sống hằng ngày em thường thấy có rất nhiều hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy, than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu đc một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khú gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng hay không? Hãy giải thíchtất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o
khoi luong cui = kl co2+ h2o
đúng voi định luat btkl
ptpư: C6H6O6 = CO2 + H2O
k. vì khi đốt củi chỉ có lượng nước bay đi
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
Vì trong khi đốt , chúng ta phải đốt cả oxi , thì sinh ra ở sau phản ứng sẽ có một số chất khí ta không thấy được hoặc nhẹ hơn không khí rồi bay lên , để lại một vài sản phẩm kết tinh lại . Tất nhiên ta sẽ thấy khối lượng của chất bột này nhẹ hơn chất ban đầu , vì khi đốt , oxi tác dụng vs gỗ , đun nóng , nó sẽ tạo ra một vài sản phẩm và chắc chắn có chất khí ở trong Pứ thế nên ta thấy khối lượng chất kết tinh ở sau phản ứng nhẹ hơn chất ban đầu .
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
mình làm rồi nhé
/hoi-dap/question/98079.html
https://hoc24h.vn/hoi-dap/question/98079.html , đấy Nguyễn Thị Yến Linh
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.
b) Tự làm