Quan sát hình trong mục II. 4b, phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng.
Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.
quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Quan sát hình 5.10, nêu và giải thích các đặc điểm cấu trúc khiến DNA đảm nhận được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng mang thông tin di truyền là:
+ ADN là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotide. Một phân tử ADN được cấu tạo bởi lượng lớn nucleotide. Mỗi loài khác nhau sẽ có phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng và trình tự các nucleotide. Sự sắp xếp trình từ các nucleotide là thông tin di truyền quy định trình tự các protein quy định tính trạng của mỗi sinh vật.
+ Từ 4 loại nucleotide do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền.
+ Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững, đảm bảo sự ổn định của ADN (thông tin di truyền) qua các thế hệ.
+ Nhờ các cặp nucleotide thuộc hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng của ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa và bảo quản.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền
+ Trên mạch kép các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen giữa nhóm nitrogenous base của các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung. Tuy liên kết hydrogen không bền vững nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao, phiên mã.
Phân biệt prôtêin xuyên màng và bám màng về cấu trúc và chức năng.
Quan sát các Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây.
Tham khảo:
- Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh lóng: nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.
Quan sát hình 13.1, nêu cấu tạo và chức năng của ATP. Phân tử ATP mang năng lượng loại nào? Vì sao nói ATP là “đồng tiền” năng lượng của tế bào?
• Cấu tạo ATP:
ATP gồm 3 thành phần cơ bản là:
- Phân tử adenine: một cấu trúc vòng bao gồm các nguyên tử C, H và N.
- Phân tử đường ribose: một phân tử đường có 5 Carbon.
- Phần đuôi với 3 gốc phosphate. Khi liên kết giữa các gốc phosphate bị phá vỡ sẽ giải phóng năng lượng.
• Chức năng của ATP: ATP dự trữ năng lượng ngắn hạn để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào ngay khi cần. Các hoạt động sống cần năng lượng ATP như:
- Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.
- Vận chuyển các chất qua màng: Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.
- Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.
• ATP là “đồng tiền” năng lượng của tế bào bởi vì:
- ATP có các liên kết phosphate cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng → Điều đó giúp ATP đáp ứng được việc cung cấp năng lượng một cách nhanh chóng, kịp thời cho tế bào.
- Trong tế bào, ATP thường xuyên được sinh ra và ngay lập tức được sử dụng cho mọi hoạt động sống của tế bào như tổng hợp và vận chuyển các chất, co cơ,…
Câu 1. Có những loại axit Nu nào? Các loại axit Nu được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Câu 3: So sánh cấu trúc của ADN và ARN
Câu 4: Phân biệt các loại ARN
Câu 6. Hãy nêu chức năng của ADN
Câu 7. Tại sao khi cần xác định người thân của mình trong những hoàn cảnh đặc biệt như: tai nạn, thất lạc...người ta sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN?
Câu 8. Hãy thiết lập các công thức tính các đại lượng của ADN:
Câu 9. Một gen có chiều dài 5100A0. Trong đó hiệu số phần trăm giữa A với một loại nu khác là 30% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Chiều dài của gen
b. Tỉ lệ và số nu mỗiloại của gen
c. Số liên kết hiđrô của gen
Câu 10. Một gen có A= 600 chiếm 20% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Tổng số Nu của gen
b. Số nu mỗi loại của gen
c. Số liên kết phốt pho đieste của gen
Câu 11: Một đoạn ADN có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn ADN.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn ADN?
b. Tính số liên kết hiđrô của đoạn ADN?
Câu 13: Một đoạn phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung
cấp Là 21 000 Nuclêôtit.
a. Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông ?
b. Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ?
Câu 14: Một gen có khối lượng phâ tử là9.10 đvC.
a. Tìm chiều dài của gen.
b. Số chu kì xoắn của gen
Câu 15: Gen có tổng số lk H giữa các cặp Nu là 3120. Trong gen hiệu số Nu loại G với Nu khác bằng 240.
a. Xác định chiều dài của gen.
b. Tính khối lượng phân tử của gen.
1Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
Câu 1:Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạc
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit.
Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X.
Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền
Lập bảng phân biệt DNA và RNA về đường pentose, nitrogenousbase, số chuỗi polynucleotide, chức năng.
Nội dung phân biệt | DNA | RNA |
Đường pentose | Deoxyribose \(\left(C_5H_{10}O_4\right)\) | Ribose \(\left(C_5H_{10}O_5\right)\) |
Nitrogenousbase | A, T, G, C | A, U, G, C |
Số chuỗi polynucleotide | 2 chuỗi | 1 chuỗi |
Chức năng | Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. | Mang thông điệp di truyền từ DNA để tổng hợp protein. |
Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt ba loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch (kép hay đơn, xoắn hay thẳng), liên kết hydrogen (có hay không có).