Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết.
- Kể tên thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo mà em biết.
- Kể tên năng lượng tái tạo mà trường học của em đang dùng (nếu có).
Tham khảo:
- Thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo mà em biết là: bình nước nóng năng lượng mặt trời, cối xay gió, vòi nước rửa tay tự động, …
- Năng lượng tái tạo mà trường học em đang dùng là: bóng đèn phát sáng nhờ năng lượng mặt trời, quạt, máy chiếu, …
Kể tên một số dạng năng lượng tái tạo mà em biết.
Năng lượng tái tạo có những ưu điểm gì?
Ở nước ta, dạng năng lượng tái tạo nào đang được phát triển và ứng dụng?
Những năng lượng tái tạo mà e biết là:năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối và năng lượng thủy triều
Những ưu điểm của năng lượng tái tạo là năng lượng sạch, có thể tái tạo được, trữ lượng vô cùng lớn (có thể vô tận), thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm
Ở Việt Nam có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện là nguồn năng lượng chủ lực của nước ta, chiếm tới hơn 40% tổng công suất điện quốc gia. Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống. Tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian. Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện. Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống. Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt mức 228 MW, tuy nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió đang trong giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp 2 lần so với năm 2018. Đối với năng lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại vẫn còn phát triển chậm do vấn đề về giá hỗ trợ cho bã mía. Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn năng lượng này còn khả quan dựa vào số lượng ngày càng tăng của rác thải đô thị và nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp và chính phủ đang nghiên cứu Tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để có thể thúc đẩy nguồn năng lượng này.
Năng lượng tái tạo:
Năng lượng mặt trời
Năng lượng gió
Thủy điện
Địa nhiệt
Ưu điểm của năng lượng tái tạo:
- Xanh, sạch, ít gây ô nhiễm
- Trữ lượng lớn
- tiết kiệm tài nguyên khác và tiết kiệm điện năng cho các hộ gđ và xí nghiệp
Ở nc ta đang phát triển năng lượng mặt trời, gió, thủy điện
Kể tên một số dạng năng lượng tái tạo mà em biết.
Năng lượng gió
Năng mặt trời
Năng lượng sóng
Năng lượng thủy triều
Năng lượng tái tạo có những ưu điểm gì?
thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm. Năng lượng này rất hữu ích, giúp tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp.
Ở nước ta, dạng năng lượng tái tạo nào đang được phát triển và ứng dụng?
Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.
Kể tên các dạng năng lượng tái tạo mà em biết
năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng nước....
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng gió
Năng lượng sinh khối
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng nước
Kể tên 3 nhiên liệu thuộc nhóm nhiên liệu hóa thạch. Tại sao ngày nay
người ta đang dần tìm cách thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch (năng lượng
không tái tạo) bằng nguồn năng lượng tái tạo? Kể tên nguồn năng lượng tái tạo
mà em biết
Ai giúp mình nhanh với mình tick đúng choa
Kể tên một số dạng năng lượng không tái tạo.
TTK
Một số ví dụ về loại năng lượng không tái tạo có thể kể đến như than, dầu, khí tự nhiên…
Tham khảo:
than, dầu, khí tự nhiên…
Năng lượng không tái tạo: + năng lượng hoá thạch ( dầu mỏ, khí đốt, than đá,.. )
+ năng lượng hạt nhân ( uranium )
Hãy kể tên những nguồn năng lượng tái tạo? Những nguồn năng lượng không tái tạo?
tham khảo
3. Các loại năng lượng tái tạo trên thế giới
3.1. Năng lượng gió ...
3.2. Năng lượng mặt trời. ...
3.3. Thủy điện. ...
3.4. Năng lượng sinh học. ...
3.5. Năng lượng địa nhiệt. ...
3.6. Năng lượng chất thải rắn. ...
3.7. Năng lượng thủy triều. ...
3.8. Nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro.
Tham khảo:
- Một số năng lượng tái tạo: năng lượng Mặt Trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng nước ...
-Một số ví dụ về loại năng lượng không tái tạo có thể kể đến như than, dầu, khí tự nhiên...
Tham khảo:
3. Các loại năng lượng tái tạo trên thế giới3.1. Năng lượng gió ...3.2. Năng lượng mặt trời. ...3.3. Thủy điện. ...3.4. Năng lượng sinh học. ...3.5. Năng lượng địa nhiệt. ...3.6. Năng lượng chất thải rắn. ...3.7. Năng lượng thủy triều. ...3.8. Nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro.Hãy kể tên loại năng lượng được tái tạo trong hình 2.2 và cho biết việc tái tạo năng lượng có vai trò gì với con người và môi trường.
Tham khảo:
Năng lượng được tái tạo: Nước Việc tái tạo năng lượng giúp giảm thiểu chất thải và ô nhiễm, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn năng lượng không tái tạo, tăng tính bền vững của nền kinh tế và xã hội.
Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- Các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo:
+ bàn, ghế gỗ…
+ Các thiết bị dùng điện: quạt, bóng đèn sử dụng năng lượng điện lấy từ nhà máy thủy điện, pin Mặt Trời.
- Các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng không tái tạo:
+ đèn cồn sử dụng trong phòng thí nghiệm.
+ điều hòa sử dụng khí gas.
kể tên các nguồn năng lượng tái tạo
ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo
đưa ra biện pháp tiết kiệm năng lượng
giúp mik với ah
Tham khảo
Kể tên các nguồn năng lượng tái tạo
3.1. Năng lượng gió ...
3.2. Năng lượng mặt trời. ...
3.3. Thủy điện. ...
3.4. Năng lượng sinh học. ...
3.5. Năng lượng địa nhiệt. ...
3.6. Năng lượng chất thải rắn. ...
3.7. Năng lượng thủy triều. ...
3.8. Nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro.
Ưu điểm:
- Là nguồn năng lượng sạch, ít gây ô nhiễm nên rất thân thiện với môi trường;
- Không lo cạn kiệt;
- Nhiều ứng dụng hữu ích, điển hình là tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp,...
Đối với đồ gia dụng:
1. Tăng nhiệt độ của tủ lạnh
2. Đặt máy giặt ở chế độ nước ấm hoặc lạnh, không để chế độ giặt nước nóng
3. Đảm bảo khi rửa bát bằng máy, bát đũa phải được xếp đầy trong giá đựng
4. Giảm nhiệt độ của bình đun nước nóng
5. Nên chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng khi thay thế đồ gia dụng cũ
Đối với hệ thống sưởi và làm mát:
6. Không nên quá lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa
7. Thường xuyên làm sạch và thay tấm lọc
Đầu tư nhỏ-Lợi ích lớn
8. Sử dụng bóng compact tiết kiệm điện để cho hiệu quả ánh sáng tốt nhất
9. Bảo ôn hệ thống đun nước nóng với chi phí chỉ 10 – 20 USD nhưng sẽ tiết kiệm được 450 kg gas dùng cho việc đun nước nóng
10. Dùng ít nước nóng hơn bằng cách lắp đầu vòi tiết chế lưu lượng nước
11. Tự điều hòa không khí trong nhà/căn hộ của mình
Việc đi lại
12. Nên đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng bất cứ khi nào có thể
13. Khi có điều kiện mua xe mới, nên chọn loại tiết kiệm xăng