Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 17:58

C1:

Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C2:

Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.

C3:

C4:

Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:27

Tham khảo!

Hiện tượng: tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

Giải thích:

Do áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tấm nylon từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên tấm nylon không bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc 

PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
9 tháng 11 2023 lúc 5:26

loading...

Lê Thành
Xem chi tiết

Bạn tham khảo qua đường link :

https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 18:57

- Vì theo định luật về công khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng tức ta thiệt về quảng đường đưa vật lên nhưng lại lợi về lực bằng đúng số lần thiệt đó nên đưa vật lên mặt phẳng nghiêng dễ dàng hơn vì ta dùng ít lực hơn khi nâng trực tiếp

- Nhưng theo thực tế thì không vì ngoài trọng lượng của vật thì còn 1 lực cản trở chuyển động của vật là lực ma sát và trong 1 số trường hợp vì lực ma sát lớn nên sẽ làm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lớn hơn lực kéo vật trực tiếp nhiều lần 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2018 lúc 18:07

- Ba đoạn dài bằng nhau

- Sự ước lượng của mắt không chính xác

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 14:24

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
5 tháng 4 2017 lúc 16:41

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.


Nguyễn Thị Thùy Trang
10 tháng 4 2017 lúc 17:02

Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A,B,Crồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng

Kết luận:Đường truyền cua ánh sáng trong không khí là đường thẳng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2019 lúc 16:36

    + Kết luận trên không còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ từ nước sang không khí. Khi đó góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới.

    + Thí nghiệm kiểm tra:

- Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.

- Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước như đối với trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 4:52

Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.

Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A B C

    + Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng

    + Nếu 3 lỗ A, B, C và bóng đèn không cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng không thẳng hàng

Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.