Chứng minh đẳng thức (sqrt(4 - 2sqrt(3)))/(1 + sqrt(2)) / ((sqrt(2) - 1)/(sqrt(3) + 1)) = 2
đơn giản hóa biểu thức : S= (1 + 2sqrt(2))/(1 + sqrt(2)) + (sqrt(2) + sqrt(3) + sqrt(6))/(3(sqrt(2) + sqrt(3))) + 2+3 sqrt 3 6(2+ sqrt 3) +\ + 4+5 sqrt 17 136(4+ sqrt 17) .
Công thức viết khó đọc quá. Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
Chứng minh đẳng thức
\(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)
\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)
\(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1+\sqrt{2}}:\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}=2\)
\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{6}}=-1,5\)
\(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=4^2-2\cdot4\cdot\sqrt{7}+7\)
\(=16-8\sqrt{7}+7=23-8\sqrt{7}\)
\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)
\(=\left|\sqrt{5}-2\right|-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)
\(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1+\sqrt{2}}:\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{3-1}{2-1}=2\)
\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}-\dfrac{6\sqrt{6}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)
\(=\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{3}{2}=-1,5\)
Chứng minh đẳng thức
\(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)
\(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)
\(\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{1+\sqrt{2}}:\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}-1}=2\)
\(\left(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\dfrac{\sqrt{216}}{3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{6}}=-1,5\)
1) Chứng minh đẳng thức \(\left(\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{27}-3}-\frac{\sqrt{150}}{3}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=-\frac{4}{3}\)
2) Chứng minh \(\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{13-4\sqrt{3}}}}=1\)
Chứng minh đẳng thức sau:
\(\frac{a+\sqrt{2+\sqrt{5}}.\sqrt{\sqrt{9-4\sqrt{5}}}}{\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}.\sqrt[3]{\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt[3]{a^2}}+\sqrt[3]{a}}=-\sqrt[3]{a-1}\)
Chứng minh bất đẳng thức sau:
\(\left(\sqrt[3]{\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}}\right).\sqrt[3]{\sqrt{5-2}}-2,1< 0\)
Chứng minh đẳng thức sau:
\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}=\sqrt{2}-1\)
giả sử 2 vế bằng nhau, nhân tích chéo, rồi được 2 vế = nhau là kết luận thỏa mãn
\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}=\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1=vp\)
Chứng minh bất đẳng thức:
\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}=\sqrt{2}-1\)
\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\sqrt{2}-1\)
Gidipt 1) sqrt(x ^ 2 - x) = sqrt(3 - x)
2) sqrt(x ^ 2 - 4x + 3) = x - 2
3) sqrt(4 * (1 - x) ^ 2) - 6 = 0
4) sqrt(x ^ 2 - 4x + 4) = sqrt(4x ^ 2 - 12x + 9)
5) sqrt(x ^ 2 - 4) + sqrt(x ^ 2 + 4x + 4) = 0
6) 1sqrt(x + 2sqrt(x - 1)) + sqrt(x - 2sqrt(x - 1)) = 2
1: =>x^2-x=3-x
=>x^2=3
=>x=căn 3 hoặc x=-căn 3
2: =>x^2-4x+3=x^2-4x+4 và x>=2
=>3=4(vô lý)
3: =>2|x-1|=6
=>|x-1|=3
=>x-1=3 hoặc x-1=-3
=>x=-2 hoặc x=4
4: =>|2x-3|=|x-2|
=>2x-3=x-2 hoặc 2x-3=-x+2
=>x=1 hoặc x=5/3
5: =>\(\sqrt{x+2}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}\right)=0\)
=>x+2=0
=>x=-2
Chứng minh đẳng thức :\(\sqrt[3]{\sqrt[3]{2}-1}=\sqrt[3]{\dfrac{1}{9}}-\sqrt[3]{\dfrac{2}{9}}+\sqrt[3]{\dfrac{4}{9}}\)