Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Hình 38.1a:

+ Vật gây ra lực: Tay người.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả tạ.

+ Tay người gây ra lực tiếp xúc với quả tạ chịu tác dụng lực

- Hình 38.1b:

+ Vật gây ra lực: Chân cầu thủ.

+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả bóng.

+ Chân cầu thủ gây ra lực tiếp xúc với quả bóng chịu tác dụng lực.

Bình luận (0)
Phan An
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 4 2023 lúc 15:23

- Vật gây ra lực ở đây là cầu thủ bóng đá

- Vật chịu tác dụng của lực là quả bòng đá

- Lực này là lực có tiếp xúc vì có sự tiếp xúc giữa chân  của cầu thủ và quả bóng

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 10:19

viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
5 tháng 1 2022 lúc 10:19

Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước.

Bình luận (0)
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
Xem chi tiết
lynn?
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

ừa

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 5 2022 lúc 20:50

._.    ... 

Bình luận (1)
ERROR
7 tháng 5 2022 lúc 20:55

refer

https://loigiaihay.com/ly-thuyet-luc-tiep-xuc-va-luc-khong-tiep-xuc-a87027.html

Bình luận (5)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 8 2023 lúc 20:55

Lực tác dụng giữa các vật tích điện cũng có thông qua một trường, đó là trường điện. Trường điện được đặc trưng bởi đại lượng là điện trường. Điện trường tại một điểm trong không gian là đại lượng đo lường sức mạnh của trường điện tại điểm đó, được tính bằng tỉ lệ giữa lực điện tác dụng lên một điện tích dương nhỏ tại điểm đó và giá trị của điện tích đó.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Đây là vật lí nha bạn đăng vô lên box môn lí nha

Bình luận (1)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Nga
16 tháng 10 2021 lúc 11:50

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng dây T và trọng lực P. Hai lực này là hai lực cân bằng. Lực P có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới, lực T hướng lên trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 21:47

Sự khác biệt về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2 đó là: 

- Lực tác dụng ở hình 38.1a là lực tiếp xúc: Tay cô gái gây ra lực có sự tiếp xúc với quả nặng chịu tác dụng của lực.

- Lực tác dụng ở hình 38.2 là lực không tiếp xúc: Nam châm gây ra lực không tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.

Bình luận (0)