Trong những mẫu vật thực mà em quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Trong những mẫu vật thực mà em quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo!
Mẫu vật có rễ biến dạng: Cây cải củ, Cây trầu không, Cây bụt mọc, Tầm gửi...
Mẫu vật có thân biến dạng: Cây nghệ, cây gừng, củ dong ta...
Mẫu vật có lá biến dạng: Lá đậu Hà Lan, Cây bèo đất, Cây nắp ấm...
Trong những mẫu vật thực vật mà em đã quan sát và mô tả, những mẫu vật nào có rễ, thân, lá biến dạng?
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Kể tên những mẫu vật có rễ ,thân ,lá biếng dạng.
Giải giúp mik ,mik cần gấp
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
tham khảo
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Câu 22. Tập hợp nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể gọi là gì?
A. Cơ quan
B. Hệ cơ quan
C. Mô
D. Tế bào
Câu 23. Thực vật có các loại cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
B. Rễ, gan, phổi, hoa, quả, hạt
C. Thân, lá, phổi, tim, da, quả, hạt
D. Thân, lá, mắt, quả hạt
Câu 24. Các hệ cơ quan cấu tạo nên hệ chồi của cây là
A. Thân, lá, hoa, quả
B. Rễ, thân, lá
C. Hoa, quả, hạt
D. Rễ, thân, lá, hoa, quả
Câu 25. Vì sao virus phải kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì virus chưa phải là tế bào chúng cần vật chất của tế bào sống
B. Vì virus chưa có cấu trúc tế bào thực sự
C. Vì virus chỉ là một tế bào đơn giản
D. Vì virus chưa có nhân thực sự
Từng nhóm quan sát các vật mẫu của mình.
Căn cứ vào những đặc điểm giống nhau,hãy phân chia chúng thành các nhóm riêng.
Cho biết chức năng của từng nhóm rễ biến dạng đó.
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
Kết quả quan sát mẫu mô lá cây ( hoặc mô động vật )
Tham khảo
Kết quả quan sát mẫu mô lá cây (hoặc mô động vật):
Nhận biết nguyên tố hóa học có mặt xung quanh ta
Chuẩn bị: các mẫu đồ vật (hộp sữa, dây đồng, đồ dùng học tập,…)
Quan sát các đồ vật đã chuẩn bị, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu:
1. Hãy đọc tên những nguyên tố hóa học mà em biết trong các đồ vật trên.
2. Viết kí hiệu hóa học và nêu một số ứng dụng của những nguyên tố hóa học đó.
- Dây đồng: Copper.
+ Kí hiệu hóa học: Cu
+ Ứng dụng: Làm dây điện, đúc tượng, đúc chuông, chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển
- Thước nhôm: Aluminium
+ Kí hiệu hóa học: Al
+ Ứng dụng: làm xoong, nồi; làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa…; trang trí nội thất; hàn đường ray
+Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
+Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước?
+Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
+Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?
+Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .