Những câu hỏi liên quan
luc tran
Xem chi tiết
Chuu
2 tháng 5 2022 lúc 20:08

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

Bình luận (0)
RashFord:)
2 tháng 5 2022 lúc 20:08

1B

2A
3A

4A

5D

Bình luận (0)
hoàng minh tấn
2 tháng 5 2022 lúc 20:11

 

B

A

A

A

D

Bình luận (0)
giúp mình
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 12 2021 lúc 8:32

Xã hội ngày nay phát triển dần nhanh hơn kèm theo là tính tham lam của con người và vấn đề qutrong hiện nay chính là:"nạn nuôi nhốt, buôn bán động vật quý hiếm". Thật đáng trách cho những con người vì 1 món lợi nhỏ trước mắt mà huỷ hoại đi môi trường sinh thái tự nhiên, khiến cho động vật ngày càng tuyệt chủng . Thực tế là những con vật quý hiếm ấy chẳng có lợi j cho sức khoẻ cả, có thể có những chẳng phải thuốc quý gì. Tôi từng chứng kiến cảnh 2 ông đại gia ngồi múc não sống con khỉ mà lại "khen ngon". Cũng nhờ những đại gia này , người ta nói :''có cung thì mới có  cầu", thành ra nạn nuôi nhốt động vật quý hiếm mới càng ngày vắng mặt trên chính nơi ở của nó. Vậy nên chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ động vật quý hiếm khỏi những tên buôn ở vn nói riêng và thế giới nói chung. 

tham khảo thoi nhe chứ văn của t thấy cx k hay lém

Bình luận (1)
Bé con
Xem chi tiết
Bé con
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 12 2021 lúc 14:33

tham khảo

Như chúng ta đã biết, hiện nay bảo vệ hòa bình đang là một trong những vấn đề được nhiều quốc gia quân tâm. Vậy nên với tư cách công dân của một đất nước yêu chuộng hòa bình mình muốn bày tỏ khát vọng hòa bình tới tất cả bạn bè thế giới.
Hẳn mọi người đều biết hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ đột vũ trang, là mối quan hệ bạn bè thân thiện, hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người. Thế nhưng ngày nay, ở nhiều nơi trên khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại . nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ cuộc sống của chính bản thân, gia đình và xã hội. Chiến tranh đã qua đi song dư âm của nó vẫn còn in đậm mãi trong mỗi người dân trên thế giới. chiến tranh đồng nghĩa với sự chia ly, tang tóc đau khổ kèm theo đó là biết bao hậu quả khôn lường mà nó để lại. Trong chiến tranh không ít những em thơ không được đến trường, không ít những ngươi vợ người mẹ vẫn ngày đêm trông mong tin tức của chồng của con, hàng triệu người đã hi sinh trên chiến trường để lại những đứa con nhỏ chưa từng biết mặt cha...Không những thế sau chiến tranh nền kinh tế của đất nước bị đình đốn, nạn đói, dịch bện xảy ra ở nhiều nơi...Theo thông tin, " Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1914-1918) đã có 10 triệu người chết, hàng triệu người bị thương , số người chết ở Pháp là 1.400.000 người chết, ở Đức là 1.800.000 người chết, ở Mĩ là 3000 người chết. Kinh tế bị đình đốn, đất đai bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại". Có thể nói con số thốnq kê trên quả thực đã gieo rắc sự sợ hãi lên tất cả chúng ta

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:55

Như chúng ta đã biết, hiện nay bảo vệ hòa bình đang là một trong những vấn đề được nhiều quốc gia quân tâm. Vậy nên với tư cách công dân của một đất nước yêu chuộng hòa bình mình muốn bày tỏ khát vọng hòa bình tới tất cả bạn bè thế giới.

Hẳn mọi người đều biết hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ đột vũ trang, là mối quan hệ bạn bè thân thiện, hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người. Thế nhưng ngày nay, ở nhiều nơi trên khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại . nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ cuộc sống của chính bản thân, gia đình và xã hội. Chiến tranh đã qua đi song dư âm của nó vẫn còn in đậm mãi trong mỗi người dân trên thế giới. chiến tranh đồng nghĩa với sự chia ly, tang tóc đau khổ kèm theo đó là biết bao hậu quả khôn lường mà nó để lại. Trong chiến tranh không ít những em thơ không được đến trường, không ít những ngươi vợ người mẹ vẫn ngày đêm trông mong tin tức của chồng của con, hàng triệu người đã hi sinh trên chiến trường để lại những đứa con nhỏ chưa từng biết mặt cha...Không những thế sau chiến tranh nền kinh tế của đất nước bị đình đốn, nạn đói, dịch bện xảy ra ở nhiều nơi...Theo thông tin, " Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1914-1918) đã có 10 triệu người chết, hàng triệu người bị thương , số người chết ở Pháp là 1.400.000 người chết, ở Đức là 1.800.000 người chết, ở Mĩ là 3000 người chết. Kinh tế bị đình đốn, đất đai bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại". Có thể nói con số thốnq kê trên quả thực đã gieo rắc sự sợ hãi lên tất cả chúng ta

Bình luận (0)
Phạm Yến
Xem chi tiết
tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 15:09

"hòa bình trên thế giới ư?" - đã bao nhiều người từng nhắc đến câu nói này? Trong thời chiến tranh, những lúc bom đạn rơi xuống, những tiếng súng vang lên thì sẽ có người chết. Lúc đó chẳng phải mọi người đều đã cầu mong rằng thế giới sẽ hõa bình ư? Bây giờ, em đang được sống trong một cái thế giới hạnh phúc, được ăn mặc, học tập đầy đủ. Thậm chí bây giờ từ "chiến tranh" đã đi vào di vãng. Tuy vậy nhưng trong cái mơ ước nhỏ nhoi của bản thận thì em vẫn muốn thế giới hòa bình. Hiện nay, Mỹ và Triều Tiên đang chỉ trích nhau, có lẽ chẳng bao lâu nữa chiến tranh sẽ ập đến. Có nhiều người sẽ nghĩ rằng việc đó đâu liên quan đến mình và họ cứ trôi đi theo nhịp sống thường ngày của họ. Nhưng họ có biết chiến tranh cũng như một con dao hai lưỡi. CHo đến sau cùng, khi một trong hai nc chiến thắng thì họ sẽ được gì? chắc chắn họ sẽ chẳng nhận được gì ngoài sự bi thương và đau đớn của hàng triệu người.NHững người đó và chúng ta đều được ban cho một mạng sống quý giá , đều là đồng bào với nhau. nhưng sao mạng sống của họ lại bị tước đoạt quá dễ dàng. Đó là lí do vì sao mà em ghét chiên tranh. Em biết rằng mọi người ai cũng biết cái mặt xấu của chiến tranh nhưng chẳng có mấy ai quan tâm đến những gì còn sót lại sau những cuộc chiến tranh ấy. LÀ một học sinh, mầm non tương lai của đất nước thì em mong rằng sẽ có ngày mọi người chấm dứt chiến tranh và đem lại hòa bình cho thế giới. Lúc đó, em mong có thể góp một phần sức lực nhỏ nhoi của bản thân để cống hiến cho nước nhà, giúp xây dựng một thế giới hòa bình không có chiến tranh.

Bút danh XXX

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Thiên Hươn...
25 tháng 10 2017 lúc 15:41

Ước mơ hòa bình thế giới- thời nay ít ai nghĩ đến, nhưng hiện nay cũng ít ai biết rằng có những cuộc chiến tranh ngầm, có những lần IS nổ súng đánh boom, ...sống trong thế giới hòa bình là ước mơ mà nhiều người mong muốn, nhưng ít ai lo nghĩ nhiều về nó. Hãy thử tưởng tượng nếu mình sông trong một thế giới chiến tranh, boom đạn như mưa, cây cối bị tàn phá, những quả boom bị kích hoạt không do dự liệu các bạn muốn thế giới hòa bình, đương nhiên đó là điều quan trọng nhất mà chúng ta nghĩ đến đầu tiên. Một thế giới hòa bình không chiến tranh hay boom đạn là điều mà mọi người mong muốn, cảm xúc của mình thật vui xướng khi nghĩ đến thế giới hòa bình, một thế giới xanh mọi người chung tay giúp đỡ lẫn nhau.

Mình nghĩ bạn có thể viết như vậy, có thể thay thế từ, vì nhiều đoạn mình viết không hay lắm.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 3 2019 lúc 4:10

   - Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

   - Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

   - Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

   - Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

   - Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 9 2023 lúc 21:22

(*) Thông tin tham khảo:

- Lá cờ có ba màu đỏ, trắng và xanh dương xuất hiện trong cách mạng Pháp trở thành quốc kì của nước Cộng hòa Pháp (từ năm 1946). Trong đó:

+ Màu xanh dương tượng trưng cho: hòa bình, sự tự do và hy vọng.

+ Màu trắng tượng trưng cho: sự trong sáng, công lý, công bằng.

+ Màu đỏ tượng trưng cho: máu của những người đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc, cũng đồng thời là biểu trưng cho sự bác ái, yêu thương con người.

- Bài ca Mác-xây-e xuất hiện trong cách mạng Pháp cũng trở thành Quốc ca của nước Cộng hòa Pháp (từ năm 1879)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 21:09

- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.


Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:23

- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.

- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.

- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.

- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.


Bình luận (0)