Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Vành đai đất

0-500

Rừng lá cứng

Đất đỏ nâu

500-1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

1200-1600

Rừng lá kim

Đất pốt dôn

1600-2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ

2000-2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Bình luận (0)
Vũ Phong -37-78
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

– Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.

– Các đại thực vật được phân bố theo độ cao như sau:

+ Rừng nhiệt đới: từ 0 – 1000 m.

+ Rừng lá rộng: 1000 – 1300 m.

+ Rừng lá kim: 1300 – 3000 m.

+ Đồng cỏ: 3000 – 4000m

+ Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5000m.

+ Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 – 6500 m.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2017 lúc 6:39

- Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên.

- Vành đất đai: Đất đỏ cận nhiêt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:

+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.

+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.

=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).

- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:

Sườn Tây dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.

+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).

+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.

+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Sườn Đông dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.

+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.

+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Bình luận (0)
Bạch Tiểu Nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 1 2022 lúc 7:50

Các vành đai ở sườn đón nắng nằm thấp hơn ở sườn khuất nắng.

Bình luận (0)
đức huy lê
20 tháng 1 2022 lúc 7:51

B đúng

Bình luận (0)
thiloan hoang
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 3 2021 lúc 21:15

Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc

Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới

Bình luận (1)
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
21 tháng 3 2021 lúc 21:17

*Sườn Tây:

– Từ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc

*Sườn Đông:

– 0 – 1000m: rừng nhiệt đới

 

Bình luận (1)
Luong Mai
Xem chi tiết
Trần Thọ
26 tháng 3 2021 lúc 20:35

haha

Bình luận (0)
Alo Alo
26 tháng 3 2021 lúc 20:40

lolanghehenhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Thái Hà
26 tháng 3 2021 lúc 20:41

Do dòng biển lạnh Pêru - Chilê

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đạt Trần
8 tháng 7 2017 lúc 16:30
Độ cao (m) Vành đai thực vật Đất
0-500 Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt đới
500-1200 Rừng dẻ Đất nâu
1200-1600 Rừng lãnh sanh Đất pốt dôn núi
1600-2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi
2000-2800 Địa y và cây bụi Đất sơ đăng xen lẫn đá
Trên 2800 Hầu như ko có thực vật sinh sống Bị băng tuyết bao phủ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 14:52

- Vành đai thực vật: Rừng sồi, rừng dẻ, rừng lãnh sam, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.

- Vành đai đất: Đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pốt dôn núi, đất đồng cỏ núi, đất sơ đẳng xen lẫn đá, băng tuyết.



Bình luận (0)
Dương Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 15:25

- Ở độ cao từ 0 - 500 m là rừng sồi và đất đỏ cận nhiệt.

- Từ 500 - 1200 m là rừng dẻ và đất nâu.

- Từ 1200 - 1600 m là rừng lãnh sam và đất pốt dôn núi.

- Từ 1600 - 2000 m là đồng cỏ núi và đất đồng cỏ núi.

- Từ 2000 - 2800 m là địa y và đất sơ đẳng.

- Từ 2800 m trở lên là băng tuyết.

Bình luận (0)