- Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên.
- Vành đất đai: Đất đỏ cận nhiêt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết.
- Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên.
- Vành đất đai: Đất đỏ cận nhiêt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết.
Dựa vào hình 19.11, ử sườn Tây dãy Cap – ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật
A. Rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi ,băng tuyết.
B. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá lom, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
C. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết.
D. Rừng lá rộng cận nhiệt, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, địa y và cây bụi, đồng cỏ núi.
Dựa vào hình 19.11, ở sườn Tây dãy Cap – ca, vanh đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao
A. Từ 0m đến 500m.
B. Từ 500m đến 1200m.
C. Từ 1200m đến 1600m.
D. Từ 1600m đến 2000m.
Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (trang 70 - SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao?
Dựa vào các hình 19.1, 19.2 (trang 70 - SGK) và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Những kiểu thảm thục vặt và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao đới này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy?
Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
Dựa vào hình 12.1 (trang 44 - SGK), hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và những đới gió nào?
Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.