Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thiyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:58

a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{3}{8}-2=\dfrac{3-16}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

b: \(f\left(\sqrt{3}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x^2+2\right)=3\)

\(f\left(1\right)=3.1+m=m+3\)

Hàm số liên tục tại \(x_0=1\) khi và chỉ khi \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow m+3=3\Rightarrow m=0\)

cố quên một người
Xem chi tiết
minecraftjaki
15 tháng 5 2018 lúc 9:09

P(x) = ax0+ b = 0 [Vì x0 là nghiệm của P(x)]

\(\Rightarrow ax_0=-b\Rightarrow b=-ax_0\)

Ta có:\(P\left(x\right)=ax+b\)

\(Thay:b=-ax_0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-ax_0+a=a.\left(x-x_0\right)\)

cố quên một người
25 tháng 5 2018 lúc 22:04
cố quên một người
26 tháng 5 2018 lúc 12:31

@ Nguyễn Chí Thành đây nè helpthanghoa

 Hoàng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2019 lúc 21:11

x0 là gì bạn

Khách vãng lai đã xóa
 Hoàng Dương
26 tháng 10 2019 lúc 22:32

Cho phân thức P(x)=5x2/(x6+x5-x3-5x2-4x+1). Chứng minh rằng tồn tại một đa thức Q(x) với các hệ số nguyên sao cho Q(x0)=P(x0) với mọi x0 là nghiệm của đa thức R(x)=x8- x4+1

Khách vãng lai đã xóa
lu nguyễn
Xem chi tiết
Trieu van
Xem chi tiết
Linhh Khánh
Xem chi tiết
FL.Hermit
10 tháng 8 2020 lúc 10:07

Chịu không hiểu đề, chả biết cái nào có ngoặc cái nào không có ngoặc cả

Khách vãng lai đã xóa
huhu
Xem chi tiết
HT2k02
6 tháng 4 2021 lúc 19:28

a) 

\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x\left(1-\dfrac{2}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{5}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x...x0x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)=0\)

x là nhân nhé :)) 

 

b)

\(\dfrac{1}{2}x\dfrac{2}{3}x...x\dfrac{9}{10}\\ =\dfrac{1x2x...x9}{2x3x...x10}=\dfrac{2x3x...x9}{2x3x...x9x10}=\dfrac{1}{10}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 9:31

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng