choA[x]=2mx^2+mx-6 tìm m để A[x] có nghiệm bằng -1
Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép
a, Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta>0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m+6\right)=4m^2-4m-24>0\Leftrightarrow m< -2;m>3\)
b, Để pt trên là pt bậc 2 khi \(m\ne0\)
Để pt vô nghiệm khi \(\Delta< 0\)
\(\Delta=4m^2-4m\left(m+3\right)=4m^2-4m^2-12m< 0\Leftrightarrow-12m< 0\Leftrightarrow m>0\)
c, Để pt trên là pt bậc 2 khi \(m\ne2\)
Để pt trên có nghiệm kép \(\Delta=0\)
\(\Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m+1\right)\left(m-2\right)=4m^2-12m+9-4\left(m^2-m-2\right)\)
\(=-8m+17=0\Leftrightarrow m=\frac{17}{8}\)
1 Cho pt:\(x^2+2mx-3m^2=0\).Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1< 1< x_2\)
2 Tìm m để pt sau có 2 nghiệm cùng dấu,khi đó 2 nghiệm mang dấu gì?
a)\(x^2-2mx+5m-4=0\)
b)\(mx^2+mx+3=0\)
3 Tìm m để pt \(\left(m+1\right)x^2+mx+3=0\) có 2 nghiệm cùng lớn hơn -1
Giúp em với huhu :<,bài nào cũng đc ạ,em cảm ơn!
3.
Phương trình có 2 nghiệm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta=m^2-12\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge6+4\sqrt{3}\\m\le6-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)
Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)
Hai nghiệm cùng lớn hơn -1 \(\Rightarrow-1< x_1\le x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+x_1+x_1+1>0\\x_1+x_2>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}+1>0\\-\dfrac{m}{m+1}>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{m+1}>0\\\dfrac{m+2}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)
Kết hợp (1) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< m< 6-4\sqrt{3}\\m\ge6+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Những bài này đều là dạng toán lớp 10, thi lớp 9 chắc chắn sẽ không gặp phải
1. Có 2 cách giải:
C1: đặt \(f\left(x\right)=x^2+2mx-3m^2\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow1.f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow1+2m-3m^2< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
C2: \(\Delta'=4m^2\ge0\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+2m+1< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
2.
a. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m+4\ge0\\x_1x_2=5m-4>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\m\le1\end{matrix}\right.\\m>\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\\dfrac{4}{5}< m\le1\end{matrix}\right.\)
Khi đó \(x_1+x_2=2m>2.\dfrac{4}{5}>0\) nên 2 nghiệm cùng dương
b. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=m^2-12m\ge0\\x_1x_2=\dfrac{3}{m}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge12\\m\le0\end{matrix}\right.\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge12\)
Khi đó \(x_1+x_2=-1< 0\) nên 2 nghiệm cùng âm
Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép
a: Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+6\right)\)
\(=4m^2-4m-24\)
\(=4\left(m^2-m-6\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow m^2-m-6>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< -2\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot m\cdot\left(m+3\right)\)
\(=4m^2-4m^2-12m\)
=-12m
Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0
hay m>0
c: Ta có: \(\text{Δ}=\left(2m-3\right)^2-4\left(m-2\right)\left(m+1\right)\)
\(=4m^2-12m+9-4\left(m^2-m-2\right)\)
\(=4m^2-12m+9-4m^2+4m+8\)
\(=-8m+17\)
Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0
hay \(m=\dfrac{17}{8}\)
tìm m để phương trình có nghiệm :
a) mx^2 +6(m-2)x+4m-7=0
b) (m^2-m)x^2+2mx+1=0
a: Trường hợp 1: m=0
Pt sẽ là \(6\cdot\left(-2\right)x+4\cdot0-7=0\)
=>-12x-7=0
=>x=-7/12(nhận)
Trường hợp 2: m<>0
\(\Delta=\left(6m-12\right)^2-4m\left(4m-7\right)\)
\(=36m^2-144m+144-16m^2+28m\)
\(=20m^2-116m+144\)
Để phương trình có nghiệm thì \(20m^2-116m+144>=0\)
Đặt \(20m^2-116m+144=0\)
\(\Delta=\left(-116\right)^2-4\cdot20\cdot144=1936\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=4\\m_2=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)
Do đó: Bất phương trình xảy ra khi m<=9/5 hoặc m>=4
Vậy: m<=9/5 hoặc m>=4
b: Trường hợp 1: m=0
Pt sẽ là 1=0(vô lý)
Trường hợp 2: m=1
Pt sẽ là 2x+1=0
hay x=-1/2(nhận)
Trường hợp 3: m khác 0 và m khác 1
\(\Delta=\left(2m\right)^2-4\left(m^2-m\right)=4m^2-4m^2+4m=4m\)
Để phương trình có nghiệm thì 4m>0
hay m>0
Vậy: m>0
cho A (x)=mx2+2mx-3 . Tìm m để A(x) có nghiệm x = -1
=>m+ (-2m)-3=0
=> m(1-2)-3=0
=>-m=3
=>m=-3
vay m=-3
=>m+ ﴾‐2m﴿‐3=0
=> m﴾1‐2﴿‐3=0
=>‐m=3
=>m=‐3
vay m=‐3
A(x) = mx2 + 2mx - 3
A(x) có nghiệm x = -1
=> A(-1) = m.(-1)2 + 2m.(-1) - 3 = 0
=> m - 2m - 3 = 0
=> -m - 3 = 0
=> -m = 3
=> m = -3
Vậy với m = -3 , A(x) có nghiệm x = -1
Tìm m để:
a) Đa thức P(x) = x^2-mx+3m có 1 nghiệm là 5
b) Đa thức Q(x) = mx^2+2mx-3 nhận x=2 làm nghiệm
bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi
Tìm m sao cho Q(x) = mx^2 + 2mx-3 có nghiệm bằng -1
Tìm m để Q(x) = mx2 + 2mx - 3 có nghiệm x = -1
ta có:
mx2 + 2mx - 3 = 0 tại x = -1
thay x = - 1 vào đa thức, ta được:
m * (-1)2 + 2m * (-1) - 3 = 0
=> m - 2m - 3 = 0
=> m - 2m = 0 + 3
=> m - 2m = 3
=> m (1 - 2) = 3
=> - m = 3
=> m = -3
vậy m = -3
Thay x=-1 vào Q(x) rồi tìm m
Q(m)=m-2m-3=0
<=>-m=3
<=>m=-3
a , tìm m để phương trình mx=2-x vô nghiệm
b, tìm m để pương trình 2mx-3= 4x có nghiệm
a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).
Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương:
\(0x=2\)(vô nghiệm:
Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương:
\(x=\frac{2}{m+1}\).
Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).
b) Bạn làm tương tự câu a).