Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hoàng tử bóng đêm

Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép

Trên con đường thành côn...
25 tháng 8 2021 lúc 16:52

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:10

a: Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+6\right)\)

\(=4m^2-4m-24\)

\(=4\left(m^2-m-6\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow m^2-m-6>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< -2\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot m\cdot\left(m+3\right)\)

\(=4m^2-4m^2-12m\)

=-12m

Để phương trình vô nghiệm thì Δ<0

hay m>0

c: Ta có: \(\text{Δ}=\left(2m-3\right)^2-4\left(m-2\right)\left(m+1\right)\)

\(=4m^2-12m+9-4\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-12m+9-4m^2+4m+8\)

\(=-8m+17\)

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

hay \(m=\dfrac{17}{8}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trang Doan
Xem chi tiết
Meliodas
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Sakura Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Neymar JR
Xem chi tiết
Lê Văn Phước
Xem chi tiết