Tìm giá trị của m để đường thẳng y=-x+m^2-3 cắt đường thẳng y=2x-4 tại một điểm thuộc Ox
a,vẽ đồ thị hàm số trên khi m=3
b,tìm m để đường thẳng d song song với đường thẳng d1 : y=2x+5
c, đường thẳng d cắt trục Ox tại điểm A , cắt trục Oy tại điểm B . tìm giá trị của m để diện tích tam giác AOB bằng 1 đơn vị diện tích
b: Để hai đường song song thì m-2=2
=>m=4
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-2}{m-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OB=2\)
SAOB=1
=>1/2*4/|m-2|=1
=>4/|m-2|=2
=>|m-2|=2
=>m=4 hoặc m=0
Cho hàm số y = (m – 2)x + 2 có đồ thị là đường thẳng d. a)Tìm m để d cắt Ox tại điểm có hoành độ bẳng 12 . b) Tìm m để d cắt d': y = 2x + m – 3 tại một điểm thuộc trục tung. c)Tìm điểm cố định d luôn đi qua với mọi giá trị của m. d)Với m 2. Tìm m để d cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 5. e)Với m 2. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ tới d bằng mộ
a.Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = 2x - m2 - m đi qua điểm A(1 ; 0)
b.Tìm m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành:
(d): y = 2x + 4 và (d'): y = x + m - 2
a.
Để đường thẳng đi qua A
\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
b.
Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:
\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)
(d') đi qua (-2;0) nên:
\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)
Tìm giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2x-m^2-3 cắt đường thẳng y=x-4 tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của mặt phẳng tọa độ Oxy .
Câu 3 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (m - 2) x + 2 với m khác 2 có đồ thị là đường thẳng (d)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1) : y = - 5x + 1
c) Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm A, cắt trục Oy tại điểm B. Tìm giá trị của m để diện tích tam giác ABO bằng 1
Em cần gấp ạ
b: Để (d)//(d1) thì m-2=-5 và 2<>1(đúng)
=>m=-3
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m-2\right)x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{-2}{m-2}\end{matrix}\right.\)
=>\(OA=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m-2\right)\cdot0+2=2\end{matrix}\right.\)
=>OB=2
\(S_{OAB}=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=1\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\dfrac{2}{\left|m-1\right|}=1\)
=>\(\left|m-1\right|=2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=2\\m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Tìm giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2x-m^2-3 cắt đường thẳng y=x-4 tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của mặt phẳng tọa độ Oxy .
Tìm giá trị của m để đường thẳng (d1): y = 2x - m + 1 và (d2): y = ( 2m + 1 )x + 2m - 5 cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung
Để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}2\ne2m+1\\-m+1=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m\ne1\\-m-2m=-5-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-3m=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
Vậy: m=2
Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung <=>
\(\left\{{}\begin{matrix}a-khác-a'\\b=b'\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2-khác-2m+1\\-m+1=-5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m-khác-\dfrac{1}{2}\\m=6\end{matrix}\right.\)
Cho đường thẳng (d) xác định bởi hàm số \(y=\left(1-4m\right)x+m-2\) .
a, Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ? Song song với trục Ox.
b, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm.
c, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù
d, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (d') y = 2x + 3. Tính diện tích của hình giới hạn bởi các đường thẳng (d), (d') và trục tung.
Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y=-x+m2-3 cắt đường thẳng y=2x-4 tại một điểm nằm trên trục hoành.
`2` đồ thị cắt tại `1` điểm nằm trên trục hoành `=>y=0`
Thay `y=0` vào `y=2x-4` có: `0=2x-4=>x=2`
Thay `x=2;y=0` vào `y=-x+m^2-3` có:
`0=-2+m^2-3<=>m=+-\sqrt{5}`