Lấy một số ví dụ về ma sát cản trở chuyển động. Nêu cách có thể làm giảm ma sát khi đó?
Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
. Khi nào ma sát có lợi và nêu cách làm tăng ma sát khi đó? Khi nào ma sát có hại và nêu
cách làm giảm ma sát khi đó? Mỗi trường hợp cho một ví dụ
Bạn tham khảo nha:
- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng
-> Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
- Có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta
-> Cách làm giảm lực ma sát: tra dầu mỡ,làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc
Tham khảo:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Có những loại lực ma sát nào? Nêu điều kiện xuất kiện của mỗi loại? Lấy ví dụ về lực ma sát có lợi có hại? Nêu các cách làm tăng giảm ma sát trong các trường hợp cụ thể
ma sát trượt , ma sát lăn ,ma sát nghỉ
mst; xuất hiện khi 2 vật thể trượt lên nhau .
msl ; khi có 1 vật lăn trên bề mặt vật khác
msn;là lực xuất hiện khi 2 vật tiếp xúc vs nhau có xu hướng chuyển động xo vs vật còn lại
lực ma sát có lợi ;giúp xe dừng lại đúng lúc
lực ma sát có hại ; làm mòn dày dép
tăng độ ma sát bằng cách tăng độ nhám mặt tiếp xúc
giảm độ ma sát bằng cách bôi dầu vào các máy móc để vật hoạt động tốt hơn
+, Có 3 loại lực ma sát : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghỉ
+,lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật trượt trên beef mặt của vật khác
lục ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
lục ma sát nghỉ :giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác
+, có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng
có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta
+, cách làm tăng lục ma sát làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
cách làm giảm lực ma sát làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc
Chúc bn học tốt nhé fighting
Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
REFER
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
refer
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
Cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và làm giảm lực ma sát có hại.
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
-Tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
-Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại
-Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi nó có lợi
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.