lý thường kiệt đã kế thừa truyền thống đánh giặc của ai như thế nào từ các thời kia
Câu 3: Chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì? Câu 4: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? Câu 5: Câu nói của Lý Thường Kiệt " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện điều gì? GIẢI NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, VÌ HÔM NAY MÌNH NỘP CHO CÔ!
Câu 3:
Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 11: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhân Tông
Câu 11: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhân Tông
Phân Tích kế hoạch đánh giặc của Lý Thường Kiệt
- Phân Tích âm mưu của nhà Tống
đây mà lịch sử 11
TL:
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.
+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
HT
Phân tích âm mưu nhà Tống
ko hiểu vấn đề à bạn
bạn nêu nguyên nhân v ?
Cách đánh quân Tống cả Lý Thường Kiệt so với của Lê Hoàn như thế nào?
MONG AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.
Tham khảo:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lê Hoàn:
-Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thuỷ theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng, cuối cùng thuỷ quân địch bị đánh lui.
-Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân Tống quyết liệt; hơn nữa, chúng không thể kết hợp được với quân thuỷ nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lý Thương Kiệt:
-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.(Chủ động thực hiện chinh sách tiến công trước để chủ hoà )
- Sau 42 ngày, quân ta chiếm được Ung Châu, sau đó rút về nước, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt.
-Năm 1076-1077, quân Tống tấn công vào nước ta, đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt.
-Quân thủy bị quân ta chặn đánh ngoài biển nên không thể vào tiếp ứng. Quân bộ tự đóng thuyền, vượt sông nhiều lần nhưng đều thất bại.
-Cuối năm 1077, quân ta bất ngờ tấn công vào doanh trại địch và dành thắng lợi.
Quân ta chủ động giảng hòa, quân địch vội vàng chấp nhận.
C1: Trình bày nhửng điểm chung của các quóc gia Đông Nam Á
C2: Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà Đường
C3:Nhà Lý thành lập như thế nào? Em hảy kể lại công lao của Lý Công Uẩn đối với nước ta.
C4: Vẻ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý
C5: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
( Trả lời giùm mình với , câu nào làm đc thì làm ) bao nhiêu tick củng được
Kiểm tra
Câu 4: hình vẽ của mk ko chắc lắm nhưng bạn nhìn vào tham khảo rồi tự vẽ nhé
!
chính sách đồi nội và đồi ngoại của nhà Đường :
- Đối nội:
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước
+ Mở khoa thi tuyển chịn nhân tài
+ Chia ruộng đất cho nông dân
+ Cử người thân tín đi cai quản các địa phương
+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang cho người dân
+ Thực hiện chế độ quân điền
- Đối ngoại: xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triêu Tiên, Đại Việt,...
---------> Dười thời Đường, Trung Quốc trơ thành quốc gia cường thịnh nhất Châu Á
Câu 3: nhà Lý được thành lập
- năm 1055, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Cưới năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghết Tiền-Lê, vì vây các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
Xin lỗi nha, mk biết ý đầu tiên thui còn ý thứ 2 không dám làm sợ bị thiếu
câu 1:nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
câu 2:xã hôị thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh-Tiền Lê?
câu 3:những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp
câu 4:trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất quân Mông Cổ(1258)
câu 5:sự kiện chứng tỏ ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân thời Trần?
câu 6:hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta
Câu 1:
Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':
Vì: +Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
Câu 2:
Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê là:
- So với thời Đinh - Tiền Lê, thì sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo được rõ ràng hơn.
Câu 3: Những biện pháp khuyến khích nông nghiệp:
Đào kênh đắp đêVua cày tịch điềnKhuyến khích khai khẩn đất hoangCấm giết trâu bò2.
-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc.
-tấn công quyết liệt.
-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống.quân tiên phong không giữ nổi các ải.cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu kéo đặt,và thủy quân ta mạnh nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản đc sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
cần giảng hòa để tránh thiệt hại,giữ đc đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống,đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-pa từ phía Nam đánh lên.
2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
cách đánh của lý thường kiệt khác với lê hoàn như thế nào
cách đánh Lý Thường Kiệt: chủ động tiến công vào nước Tống, làm chậm kế hoạch xâm lược nước ta
cách đánh Lê Hoàn: đợi địch đến lãnh thổ rồi đánh
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Huy thường tâm sự với các bạn"Nói về truyền thống của dân tộc ta, mình có mặc cảm thế nào ấy, so với các nước trên thế giới nước mình còn lạc hậu lắm ngoài truyền thống đánh giặc ra nước mình có truyền thống nào nữa đâu
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Huy không?
b) Em sẽ nói gì với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam?
a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.
b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.
A)) Em không đồng ý với suy nghĩ của Huy.
b) Em sẽ nói rõ với Huy về truyền thống dân tộc Việt Nam.