Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Cute Baby so beautiful
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 5 2017 lúc 7:47

Để mình giúp bạn!!

\(n^2+n+1⋮n+1\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

\(n^2+5⋮n+1\\ \Rightarrow n^2-1+6⋮n+1\\ \Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;6;-1;-6\right\}\\ \Rightarrow n=\left\{0;5;-2;-7\right\}\)

\(n+2⋮n^2-3\\ \Rightarrow n^2-3-1⋮n^2-3\\ \Rightarrow1⋮n^2-3\\ \)

Trần Thị Hảo
17 tháng 5 2017 lúc 20:48

bạn giải đc câu nào chưa

Nếu bạn giải đc rồi thì giải hộ mik đc k ? Nha bạn

Nguyễn Đan Sa
Xem chi tiết
Trâu _Bé _Nhỏ_
28 tháng 10 2020 lúc 17:20
n=6k thể làm đcn=3n=2ko bik làm xin lỗi nhiều!n=2n=4n=1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Hello class 6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:39

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
dương thị linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hùng
13 tháng 2 2017 lúc 22:02

1)[n-6-n+1]chia hết cho   n  -1

suy ra -5 chia hết cho n-1

đến đây tự giải nhé

các phần sau tương tự 

nhớ bấm đúng cho mình nha

dương thị linh chi
13 tháng 2 2017 lúc 22:06

bạn ơi nk chưa hiểu rõ 

hay kết bạn rùi giải rõ giùm mk nha

cảm ơn bạn rất nhiều

Hựu Hựu
Xem chi tiết
Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:20

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:28

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

Nguyen
8 tháng 7 2019 lúc 15:52

2)Đề sai. Sửa:

\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)

Vậy ....

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu