Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trân Trân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 18:50

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

Bình luận (2)
Trần Thiên Kim
14 tháng 12 2016 lúc 18:47

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

Bình luận (2)
Huy Nguyen
28 tháng 1 2021 lúc 6:09

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 16:49

Đáp án B

Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Hiện tượng trên có ý nghĩa:

(1) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Enzim đặc trưng ở khu vực đó.

(2) Sự thay đổi đột ngột pH giúp tiêu diệt VSV kí sinh.

(4) Là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2018 lúc 5:22

Chọn B

Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Hiện tượng trên có ý nghĩa:

(1) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Enzim đặc trưng ở khu vực đó.

(2) Sự thay đổi đột ngột pH giúp tiêu diệt VSV kí sinh.

(4) Là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 4:42

A.

Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học

Bình luận (0)
ngAsnh
17 tháng 12 2021 lúc 7:04

B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 18:17

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (4) ¦ Đáp án B.

Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Điều này giúp:

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của enzim đặc trưng ở khu vực đó.

+ Sự thay đổi đột ngột pH từ vùng này sang vùng kề bên của ống tiêu hóa làm cho các vi sinh vật kí sinh bị tiêu diệt ở mức tối đa, hạn chế sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh qua đường tiêu hóa.

+ Sự khác biệt pH giữa các vùng kề nhau là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa.

Ý (3) sai vì: mỗi loại chất dinh dưỡng có thể được tiêu hóa ở nhiều vùng khác nhau trong ống tiêu hóa

Bình luận (0)
Tuzki
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 14:10

Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 15:14

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 15:19

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Bình luận (0)